doanh nghiệp ở Việt Nam giai đoạn hiện nay
Ngày 05/06/2008, Ban Bớ thư Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam
đó ban hành Chỉ thị số 22-CT/TW về xõy dựng quan hệ lao động hài hũa, ổn định,
tiến bộ trong doanh nghiệp. Chỉ thị đó nờu lờn nhiệm vụ trọng tõm "gúp phần
ổn định mụi trường đầu tư, đảm bảo tăng trưởng kinh tế bền vững; thực hiện tiến bộ và cụng bằng xó hội; xõy dựng quan hệ lao động hài hũa, ổn định và tiến bộ trong cỏc doanh nghiệp" [16] cần thực hiện là: Tiếp tục hoàn thiện hệ thống
phỏp luật, chớnh sỏch lao động và tổ chức triển khai thực hiện đến tận doanh nghiệp
và ngườilao động; bổ sung số lượng và nõng cao chất lượng đội ngũ thanh tra
lao động nhằm tăng cường cụng tỏc thanh tra, xử lý nghiờm cỏc vi phạm phỏp
luật lao động trong cỏc doanh nghiệp; hoàn thiện thể chế và chớnh sỏch để thị
trường lao động phỏt triển mạnh, bảo đảm cõn đối cung - cầu lao động giữa
cỏc ngành, cỏc vựng, giữa thành thị, nụng thụn và cơ cấu trỡnh độ tay nghề. Việc kiểm tra, giỏm sỏt việc thực hiện phỏp luật lao động trong doanh
nghiệp là chức năng, nhiệm vụ của cơ quan quản lý nhà nước, tổ chức cụng
đoàn, tổ chức đại diện người sử dụng lao động,… nhằm bảo đảm phỏp luật lao động được thực hiện trong thực tế, xử lý những vi phạm theo quy định của phỏp luật. Tuy nhiờn, số lượng doanh nghiệp lớn, trong khi lực lượng thanh tra cú hạn, khụng thể thanh tra, kiểm tra, vừa hiệu quả, đỏp ứng được nhu cầu
quản lý nhà nước về lao động. Đúng vai trũ quan trọng để nõng cao hiệu quả
của cụng tỏc thanh tra, kiểm tra và xử lý cỏc vi phạm lao động là Nhà nước phải cấp đủ kinh phớ, biờn chế cho đội ngũ này. Mà theo đỏnh giỏ của Tổ chức
75
Lao động quốc tế đối với hệ thống thanh tra lao động ở Việt Nam, nú mới chỉ đỏp ứng chưa được 1/5. Theo thống kờ của Bộ Lao động thương binh và Xó hội năm 2009, cả nước chỉ cú 470 thanh tra viờn nhưng lại cú đến 350.000
doanh nghiệp, đơn vị sản xuất, kinh doanh cỏ thể khỏc.
Thứ nhất, trong thời gian tới, hoạt động thanh tra lao động phải đổi mới cả về tổ chức bộ mỏy, phương thức hoạt động cũng như nõng cao chất lượng đội ngũ cỏn bộ làm cụng tỏc thanh tra.
Kiện toàn cơ cấu tổ chức của thanh tra Nhà nước về lao động
Hiện nay thanh tra Nhà nước về lao động được phõn thành ba loại hỡnh: thanh tra chớnh sỏch lao động, thanh tra an toàn lao động và thanh tra vệ sinh lao động là cần thiết bởi đú là những lĩnh vực cơ bản nhất được phỏp luật
về lao động điều chỉnh, ảnh hưởng trực tiếp tới quyền lợi người sử dụng lao
động, người lao động và ảnh hưởng giỏn tiếp tới nền kinh tế xó hội. Ba loại hỡnh này được ILO thừa nhận và ỏp dụng. Tuy nhiờn, việc tổ chức ba loại
hỡnh này như thế nào cho hợp lý là vấn đề được nhiều người quan tõm. Và ba
loại hỡnh thanh tra này do hai cơ quan quản lý và thực hiện thanh tra chớnh sỏch lao động, thanh tra an toàn lao động, Bộ Y tế và Sở Y tế cỏc tỉnh thực hiện thanh tra vệ sinh lao động. Hai hệ thống cơ quan này độc lập với nhau và đều là cơ quan hành chớnh nhà nước cú thẩm quyền chuyờn mụn. Do đú, hai nhúm hoạt động thanh tra nhà nước về lao động này cú thể được thực hiện độc lập với nhau theo quyết định của cơ quan quản lý. Điều này tạo ra những hạn chế sau:
Về phớa cơ quan thanh tra, việc thanh tra tại một doanh nghiệp khú được toàn diện vỡ những đối tượng cần thanh tra cú quan hệ với nhau nhưng lại khụng được thực hiện bởi một đoàn thanh tra. Vớ dụ thanh tra chớnh sỏch lao động khụng được xử lý khi doanh nghiệp cú dấu hiệu vi phạm về vệ sinh lao động. Hơn nữa về mặt thời gian biểu, trỡnh tự tiến hành thanh tra, kết luận
76
thanh tra và phương ỏn xử lý cỏc vụ việc cụ thể cú thể cú những bất đồng nếu hai cơ quan phối hợp cựng nhau tiến hành thanh tra.
Về phớa doanh nghiệp, nếu hai cơ quan này tiến hành thanh tra đơn lẻ
thỡ gõy mất nhiều thời gian cho doanh nghiệp trong việc đún tiếp và phối hợp làm việc với cơ quan thanh tra ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Từ những hạn chế ở trờn của cơ cấu tổ chức thanh tra và hoạt động thanh tra phần nào tạo ra sự tuõn thủ khụng triệt để và đầy đủ phỏp luật lao động tại doanh nghiệp. Vỡ vậy theo quan điểm đa số hiện nay thỡ nờn sỏp nhập ba loại hỡnh thanh tra thành một dưới một sự quản lý và thực hiện của một cơ quan, đú là Bộ lao động thương binh và xó hội và cỏc Sở lao động thương binh và xó hội. Việc chuyờn sõu vào cỏc lĩnh vực thanh tra phụ thuộc vào khả năng của thanh tra viờn, mỗi người cú thể chịu trỏch nhiệm một lĩnh vực hoặc nhiều lĩnh vực nhưng cụng tỏc nhà nước về lao động tại một doanh nghiệp nờn được thực hiện bởi một đoàn thanh tra cú thẩm quyền trờn cả ba lĩnh vực.
Tăng cường số lượng, chất lượng thanh tra viờn Thanh tra lao động
Nhà nước cần chỳ trọng việc giỏo dục, trau dồi phẩm chất đạo đức,
đào tạo bồi dưỡng nõng cao năng lực về chuyờn mụn nghiệp vụ cho đội ngũ cỏn bộ, cụng chức được giao thẩm quyền về xử lý vi phạm phỏp luật lao động. Thực tế hiện nay cho thấy tỡnh trạng cỏn bộ bị tha húa biến chất, tham ụ, tham nhũng, sỏch nhiễu dõn chỳng đang là vấn đề rất bức xỳc. Vỡ vậy cỏc cơ quan cú thẩm quyền cần phải thường xuyờn giỏm sỏt, kiểm tra để kịp thời
phỏt hiện, xử lý nghiờm minh cỏc sai phạm của cỏc chủ thể này.
Hiện nay đội ngũ thanh tra lao động cũn rất ớt, mỗi Sở Lao động Thương binh và Xó hội chỉ cú từ 3 đến 5 thanh tra. Với số lượng thanh tra lao động như hiện nay thỡ để tiến hành thanh tra được tất cả cỏc doanh nghiệp phải mất vài chục năm, cỏc thanh tra viờn mới cú thể thanh tra tại cỏc doanh
77
nghiệp đú lần thứ hai. Như vậy sẽ khụng đảm bảođược yờu cầu thanh tra việc
thực hiện phỏp luật lao động trờn một địa bàn cú quy mụ lớn, với số lượng cỏc đơn vụ sử dụng lao động ngày càng tăng cao. Do đú, Nhà nước cần phải cú sự tăng cường đội ngũ thanh tra lao động để thực hiện tốt hơn nhiệm vụ quản lý về lao động.
Phương thức hoạt động, cần hỡnh thành cỏc đoàn thanh tra toàn diện cả về chớnh sỏch lao động, an toàn lao động và vệ sinh lao động nhằm tăng nhanh số lượng cỏc cuộc thanh tra nhưng giảm phiền hà cho doanh nghiệp. Mặt khỏc, phải tăng cường cỏc cuộc thanh tra theo chuyờn đề với thời gian, quy mụ nhanh, gọn cú hiệu quả và chất lượng để giỳp cỏc cơ sở khắc phục những vi phạm cú nguy cơ xảy ra tai nạn lao động.
Cỏc bộ cú thẩm quyền xử phạt cú chuyờn mụn, nghiệp vụ cũn rất hạn
chế, do đú cần phải tổ chức cỏc lớp đào tạo, nõng cao chất lượng cỏn bộ.
Chỳng ta phải khụng ngừng đào tạo và đào tạo lại đội ngũ thanh tra viờn, tăng
cường tập huấn chuyờn mụn nghiệp vụ cho đội ngũ cỏn bộ làm cụng tỏc thanh
tra tại cỏc sở lao động, thương binh và xó hội. Đối với những vụ điển hỡnh,
phức tạp phải hướng dẫn nghiệp vụ hoặc phối hợp xử lý để giải quyết dứt điểm, diễn biến phức tạp cú thể xảy ra. Phải từng bước chuyển cỏc cuộc thanh tra theo đoàn sang thanh tra phụ trỏch vựng để nõng cao quyền lực trỏch nhiệm của thanh tra viờn.
Bờn cạnh tăng cường cụng tỏc thanh tra của Nhà nước thỡ cần tạo hành lang phỏp lý để phỏt huy vai trũ, trỏch nhiệm của cỏc tổ chức đại diện người sử dụng lao động và đặc biệt là của tổ chức cụng đoàn cũng như huy động sự tham gia của chớnh bản thõn người lao động trong doanh nghiệp. Bởi lẽ, tổ
chức cụng đoàn và người lao động trong doanh nghiệp là những người biết rừ
hầu hết cỏc vi phạm của doanh nghiệp đối với mỡnh. Tuy nhiờn, những lợi thế này đang thiếu những cơ sở phỏp lý nhằm phỏt huy tỏc dụng gúp phần vào
78
cụng tỏc thanh tra, giỏm sỏt, xử lý hành vi của doanh nghiệp vi phạm quyền lợi người lao động.
Thứ hai, phối hợp chặt chẽ với cỏc cơ quan chức năng trong việc đảm
bảo thi hành quyết định xử phạt vi phạm hành chớnh về lao động. Đặc biệtđối
với những doanh nghiệp cố tỡnh khụng chấp hành quyết định xử phạt cần cú những biện phỏp cưỡng chế thớch hợp và cứng rắn. Trong đú, nờn chỳ trọng đến biện phỏp thụng bỏo sai phạm của doanh nghiệp với cơ quan ngụn luận, cơ quan bỏo chớ, phỏt thanh, truyền hỡnh,… để đăng tải rộng rói trờn phương tiện thụng tin đại chỳng. Biện phỏp này sẽ nhằm vào uy tớn và thương hiệu của doanh nghiệp nờn cú nhiều khả năng phỏt huy tỏc dụng răn đe đối với những hành vi sai phạm.
Thứ ba, cần phỏt huy cụng tỏc giỏo dục, hướng dẫn phỏp luật cho người lao động và người sử dụng lao động. Ngoài cỏc nhiệm vụ thanh tra,
kiểm tra, xử lý vi phạm thỡ Sở lao động - Thương binh và Xó hội cần thực
hiện tốt hơn nữa nhiệm vụ hướng dẫn, tư vấn phỏp luật trong doanh nghiệp.
Là cơ quan quản lý trực tiếp về lĩnh vực lao động ở địa phương nờn Sở
thường nắm bắt được cụ thể tỡnh hỡnh thực hiện phỏp luật lao động của cỏc doanh nghiệp. Bờn cạnh đú, thụng qua cỏc bỏo cỏo của doanh nghiệp về vấn
đề tuyển dụng, sử dụng lao động, tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp,… hay
cỏc hoạt động đăng ký thang lương bảng lương,… doanh nghiệp đều phải
bỏo cỏo Sở lao động - Thương binh và Xó hội. Vỡ vậy, Sở nờn làm tốt cụng
tỏc hướng dẫn, chỉnh sửa những sai phạm của doanh nghiệp theo hướng giỳp
đỡ doanh nghiệp hoàn thiện hơn trong việc xõy dựng và thực hiện phỏp luật
lao động.
Thứ tư, tăng cường cơ chế đối ngoại, hợp tỏc giữa người sử dụng lao động và người lao động đồng thời với cơ chế phối hợp giữa cỏc cơ quan cú
79
- Giải quyết cú hiệu quả nguồn nhõn lực trong doanh nghiệp là nhõn tố
quan trọng để nõng cao sức sản xuất và khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trong xu thế toàn cầu húa hội nhập nền kinh tế thế giới. Chớnh vỡ lẽ đú, sự hợp tỏc giữa người sử dụng lao động và người lao động cần được quan tõm, chỳ trọng. Sự hợp tỏc này được thể hiện thụng qua việc xõy dựng thỏa ước lao động tập thể, cựng nhau đưa ra một quyết định phự hợp với quyền và lợi ớch của cỏc bờn trong quan hệ lao động. Mặt khỏc, việc chia sẻ thụng tin trong doanh nghiệp, đưa ra ý kiến đúng gúp liờn quan đến tài chớnh nhõn sự, tỡnh hỡnh sản xuất,… giữa người sử dụng lao động và người lao động là rất cần thiết. Thụng qua cỏc hoạt động mang tớnh cộng đồng với người lao động, chủ
sử dụng lao động cú điều kiện hiểu nhiều hơn nguyện vọng và những vấn đề
chưa thỏa món của người lao động. Từ đú, điều chỉnh hợp lý và đưa ra cỏch giải quyết chung. Chớnh vỡ vậy, cơ chế đối thoại trong doanh nghiệp phải được xõy dựng và sử dụng triệt để.
- Cần xõy dựng cơ chế phối hợp hoạt động giữa cỏc cơ quan, tổ chức
cú chức năng trong lĩnh vực lao động. Cỏc cơ quan quản lý nhà nước về lao
động và cỏc cơ quan khỏc cú liờn quan nờn phối hợp với nhau trong những
tỡnh huống cụ thể để thỏo gỡ khú khăn, vướng mắc của doanh nghiệp trong việc thực hiện phỏp luật lao động. Cũng thụng qua cơ chế phối hợp mà cỏc cơ quan nhận thức rừ trỏch nhiệm và vai trũ của mỡnh, trỏnh tỡnh trạng đựn đẩy, thiếu nhiệt tỡnh trong quản lý, hỗ trợ và tư vấn cho cỏc bờn trong việc thực hiện phỏp luật lao động.
Trờn đõy là một số giải phỏp nhằm khắc phục tỡnh trạng vi phạm phỏp luật lao động và nõng cao hiệu quả của xử lý cỏc vi phạm phỏp luật lao động của người sử dụng lao động và người lao động.
80
KẾT LUẬN
Phỏp luật lao động giữ một vai trũ vụ cựng quan trọng trong đời sống,
kinh tế, chớnh trị, xó hội. Chớnh vỡ thế mà ngay từ khi mới ra đời Nhà nước
Việt Nam dõn chủ cộng hũa đó rất quan tõm đến cụng tỏc xõy dựng văn bản
phỏp luật lao động, người lao động và một số chủ thể khỏc tham gia quan hệ
phỏp luật lao động mà cũn điều chỉnh quan hệ quản lý nhà nước về lao động.
Chớnh vỡ thế việc thực hiện tốt phỏp luật lao động khụng chỉ tạo sự ổn định của
cỏc quan hệ xó hội trong lĩnh vực lao động mà cũn gúp phần phỏt triển sản xuất,
thỳc đẩy tiến bộ xó hội. Bờn cạnh đú, những cỏ nhõn, tổ chức thực hiện khụng
đỳng, khụng đầy đủ cỏc quy định của phỏp luật lao động xõm hại đến lợi ớch của Nhà nước, xó hội và cỏc chủ thể khỏc. Do đú từ khi phỏp luật lao động ra đời thỡ những quy định về xử phạt vi phạm phỏp luật lao động cũng xuất hiện.
Xử phạt vi phạm phỏp luật lao động đũi hỏi phải thực hiện một cỏch
tớch cực và đảm bảo ỏp dụng thống nhất phỏp luật. Thụng qua cỏc cụng tỏc thanh tra kiểm tra, phỏt hiện và xử lý vi phạm để kịp thời ngăn chặn và phũng
ngừa vi phạm nõng cao hiệu quả thực thi phỏp luật lao động.
Quan tõm tới vấn đề trờn và mong muốn đúng gúp một phần nhỏ của mỡnh vào việc khắc phục và hạn chế cỏc vi phạm phỏp luật lao động đang diễn ra trong thực tế. Việc phõn tớch cỏc quy định hiện hành của phỏp luật về vi phạm phỏp luật lao động, sự điều chỉnh của phỏp luật về xử phạt vi phạm phỏp luật lao động; nờu và dẫn chứng cỏc loại vi phạm phỏp luật lao động của người sử dụng lao động cũng như của người lao động; nờu và phõn tớch tỡnh
hỡnh xử lý cỏc vi phạm phỏp luật lao động của cỏc cơ quan chức năng cú thẩm
quyền trong thời gian qua, những khú khăn vướng mắc cả về mặt quy định của phỏp luật cũng như cơ cấu tổ chức và số lượng, chất lượng cỏn bộ làm cụng tỏc xử lý trước mắt và lõu dài nhằm khắc phục cỏc vi phạm và nõng cao hiệu quả xử lý cỏc vi phạm phỏp luật lao động núi trờn.
81