Cú nhiều nguyờn nhõn khiến của việc xử phạt vi phạm phỏp luật lao
động cũn ớt, dưới đõy là một số nguyờn nhõn chủ yếu:
Hệ thống phỏp luật về xử phạt vi phạm phỏp luật núi chung và xử phạt
vi phạm phỏp luật lao động núi riờng cũn chưa hoàn thiện, thiếu đồng bộ, thống nhất và chặt chẽ, việc thực hiện phỏp luật do đú chưa nghiờm và hiệu
quả chưa cao. Trờn thực tế, cú khụng ớt những quy định của cỏc văn bản phỏp
luật mõu thuẫn và chồng chộo. Cỏc quy định của phỏp luật cũn chưa hợp lý
cũng như chưa bắt kịp với yờu cầu thực tế. Chớnh sự quy định lỏng lẻo trong
cỏc quy định của phỏp luật đó khiến cho việc vi phạm ngày càng nhiều và việc xử phạt cũng gặp nhiều khú khăn.
Việc cỏn bộ, thanh tra viờn làm nhiệm vụ thanh tra tại cỏc doanh nghiệp vẫn chưa chuyển biến kịp thời với hỡnh thức mới của quản lý lao động
59
về xử phạt cỏc hành vi vi phạm, thường làm theo lối mũn là kiến nghị cỏc
doanh nghiệp sửa chữa. Cỏc mức phạt được quy định trong nghị định số
95/2013/ NĐ-CP cũng cũn quỏ nhẹ, chưa mang tớnh răn đe. Chớnh vỡ vậy mà
sau khi kiểm tra thanh tra cỏc doanh nghiệp vẫn tiếp tục sai phạm.
Số lượng thanh tra viờn ớt và năng lực cũn hạn chế. Thờm vào đú một số cỏn bộ, thanh tra viờn chưa làm đỳng chức trỏch của mỡnh trong khi thi hành cụng vụ. Vẫn cũn tồn tại hiện tượng tham nhũng, cửa quyền gõy khú
khăn cho đối tượngthanh tra dẫn đến ảnh hưởng cho hoạt động sản xuất, kinh
doanh của họ.
Sự phối hợp giữa cỏc cơ quan cú liờn quan trong lĩnh vực lao động
như Bộ Lao động - Thương binh và Xó hội, Sở Lao động - Thương binh và
Xó hội, Liờn đoàn Lao động,.. chưa thực sự kịp thời, chớnh xỏc và thể hiện tớnh trỏch nhiệm cao. Sự đựn đẩy, thiếu nhiệt tỡnh trong cụng việc của nhiều cơ quan tổ chức, cỏ nhõn cú thẩm quyền.
Cụng tỏc kiểm tra, giỏm sỏt doanh nghiệp chỉ do ngành lao động thương binh xó hội, cụng đoàn, bảo hiểm xó hội phối hợp thực hiện là chưa đủ "sức nặng", mà cần cú sự phối hợp tăng cường của cỏc cơ quan chức năng khỏc như Hội đồng nhõn dõn, Viện kiểm sỏt nhõn dõn,... cựng tham gia thỡ việc kiểm tra, giỏm sỏt đạt kết quả cao hơn. Đặc biệt là hiện nay lực lượng thanh tra cũn quỏ mỏng về số lượng nờn việc kiểm tra giỏm sỏt cũn gặp nhiều khú khăn, hạn chế.
Cụng tỏc giỏo dục, phổ biến, tuyờn truyền phỏp luật lao động về xõy
dựng quan hệ lao động hài hũa trong cỏc doanh nghiệp chưa đạt được kết quả
đỏng kể. Nội dung, phương phỏp tuyờn truyền phổ biến, giỏo dục phỏp luật
lao động trong cỏc doanh nghiệp cũn sơ sài, mang tớnh hỡnh thức và khụng
đem lại hiệu quả thiết thực. Theo Bỏo cỏo số 107/BC-LĐTBXH của Ban Điều
60
quả hoạt động quý III và kế hoạch quý IV năm 2009 của đề ỏn "tuyờn truyền
phổ biến giỏo dục phỏp luật cho người lao động và người sử dụng lao động
trong cỏc loại hỡnh doanh nghiệp từ 2009 - 2012" cho thấy chỉ cú 6,5% lao
động trong doanh nghiệp dõn doanh và 5% lao động trong doanh nghiệp cú
vốn đầu tư nước ngoài biết rừ về Luật Cụng đoàn; chỉ cú 7,2% lao động trong
doanh nghiệp dõn doanh và 5,6% lao động trong doanh nghiệp cú vốn đầu tư
nước ngoài biết rừ về luật lao động; chỉ cú 10% lao động doanh nghiệp dõn
doanh và 9,1% lao động trong doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài biết rừ
về luật bảo hiểm y tế… Cụng tỏc tuyờn truyền, phổ biến giỏo dục phỏp luật chưa được chỳ trọng thường xuyờn, nhiều địa phương thường chỉ tập trung tổ chức khi cú văn bản mới ban hành; đối tượng tuyờn truyền, phổ biến, giỏo dục phỏp luật lao động cũn hẹp, chưa mang tớnh đại chỳng.
Để đỏnh giỏ tớnh khả thi của một quy trỡnh phỏp luật trong thực tế thỡ
thanh tra, kiểm tra là hết sức cần thiết. "Thanh tra nhà nước là việc xem xột,
đỏnh giỏ, xử lý của cơ quan nhà nước đối với việc thực hiện chớnh sỏch phỏp
luật, nhiệm vụ của cơ quan, tổ chức, cỏ nhõn chịu sự quản lý theo thẩm
quyền, trỡnh tự theo cỏc quy định của Luật thanh tra và phỏp luật khỏc" [31].
Tuy nhiờn, cụng tỏc này chưa được thực hiện thường xuyờn và đầy đủ bắt nguồn từ nhiều nguyờn nhõn:
Việc cỏn bộ, thanh tra viờn làm nhiệm vụ thanh tra tại cỏc doanh nghiệp vẫn chưa chuyển biến kịp thời với hỡnh thức mới của quản lý lao động về xử phạt cỏc hành vi vi phạm, thường làm theo lối mũn là kiến nghị cỏc doanh nghiệp sửa chữa. Cỏc mức phạt được quy định trong nghị định
95/2013/ NĐ-CP cũng cũn quỏ nhẹ, chưa mang tớnh răn đe. Chớnh vỡ vậy mà
sau khi kiểm tra thanh tra cỏc doanh nghiệp vẫn tiếp tục sai phạm.
Số lượng thanh tra viờn ớt và năng lực cũn hạn chế. Thờm vào đú một số cỏn bộ, thanh tra viờn chưa làm đỳng chức trỏch của mỡnh trong khi thi
61
hành cụng vụ. Vẫn cũn tồn tại hiện tượng tham nhũng, cửa quyền gõy khú
khăn cho đối tượng thanh tra dẫn đến ảnh hưởng cho hoạt động sản xuất, kinh
doanh của họ.
Sự phối hợp giữa cỏc cơ quan cú liờn quan trong lĩnh vực lao động
như Bộ Lao động – Thương binh và Xó hội, Sở Lao động – Thương binh và
Xó hội, Liờn đoàn Lao động,.. chưa thực sự kịp thời, chớnh xỏc và thể hiện tớnh trỏch nhiệm cao. Sự đựn đẩy, thiếu nhiệt tỡnh trong cụng việc của nhiều cơ quan tổ chức, cỏ nhõn cú thẩm quyền.
Cụng tỏc kiểm tra, giỏm sỏt doanh nghiệp chỉ do ngành lao động thương binh xó hội, cụng đoàn, bảo hiểm xó hội phối hợp thực hiện là chưa đủ sức nặng, mà cần cú sự phối hợp tăng cường của cỏc cơ quan chức năng khỏc như Hội đồng nhõn dõn, Viện kiểm sỏt nhõn dõn,... cựng tham gia thỡ việc kiểm tra, giỏm sỏt đạt kết quả cao hơn. Đặc biệt là hiện nay lực lượng thanh tra cũn quỏ mỏng về số lượng nờn việc kiểm tra giỏm sỏt cũn gặp nhiều khú khăn, hạn chế.
62
Chương 3