LAO ĐỘNG
Hậu quả theo cỏch hiểu thụng thường là "hậu quả là kết quả xảy ra
hay xảy ra từ một quỏ trỡnh, một việc làm trước đú" [43]. Như vậy, hậu quả
trước hết phải là một kết quả và kết quả đú phải được xảy ra từ một sự kiện,
một hành vi,sự kiện và kết quả phải cú mối quan hệ nhõn quả với nhau, hành
vi hay sự kiện là nguyờn nhõn dẫn tới kết quả. Cỏch hiểu này cho thấy, khụng phải kết quả nào cũng cú hậu quả, hậu quả chỉ là một bộ phận của kết quả khụng hay, kết quả xấu.
Hậu quả phỏp lý là kết cục tất yếu sẽ dẫn đến mà cỏ nhõn, tổ chức phải
gỏnh chịutrong trường hợp vi phạm phỏp luật. Tựy theo tớnh chất mức độ của
hành vi vi phạm phỏp luật mà cỏ nhõn, tổ chức vi phạm phải gỏnh chịu những loại trỏch nhiệm, hỡnh sự, trỏch nhiệm hành chớnh, trỏch nhiệm bồi thường dõn sự [42].
Trong khoa học phỏp lý chỉ những hành vi, sự kiện gõy ra bất lợi cho cỏ nhõn, tổ chức, xó hội thỡ họ phải gỏnh chịu hậu quả phỏp lý nhất định nhưng phải được cỏc nhà làm luật xỏc định hay dự liệu mới làm phỏt sinh hậu
quả phỏp lý. Hậu quả phỏp lý phụ thuộc vào từng giai đoạn lịch sử nhất định
và cũng phụ thuộc vào chế độ chớnh trị xó hội nhất định. Một hành vi nếu xảy ra ở thời điểm này thỡ hậu quả xảy ra khụng coi là hậu quả phỏp lý nhưng ở thời điểm khỏc coi là hậu quả phỏp lý.
Trường hợp cú hành vi trỏi phỏp luật của cỏ nhõn hoặc tổ chức gõy ra hậu quả nhất định đối với mụi trường lao động xó hội vỡ nú phỏ vỡ trật tự lao động xó hội chủ nghĩa, nú trực tiếp hoặc cú nguy cơ gõy ra những thiệt hại về mặt vật chất và tinh thần cho con người, xõm hại đến quyền và nghĩa vụ của họ nhưng chưa đến mức truy tố trỏch nhiệm hỡnh sự thỡ họ chịu xử phạt bằng
quyết định hành chớnh của cơ quan nhà nước cú thẩm quyền và phải gỏnh
32
Người lao động vi phạm phỏp luật lao động và bị xử phạt vi phạm làm ảnh hưởng đến quyền và lợi ớch hợp phỏp của người sử dụng lao động, gõy ra những thiệt hại cho người sử dụng lao động như thiệt hại về mỏy múc, thiết bị, vật tư, nguyờn liệu, kế hoạch sản xuất kinh doanh của đơn vị. Ngoài ra nú khụng chỉ gõy ra cho một đơn vị sản xuất kinh doanh mà nú cũn để lại hậu quả chung cho toàn xó hội.
Hậu quả phỏp lý của việc xử phạt vi phạm phỏp luật lao động thường dẫn tới sự bất lợi về tài sản hoặc lợi ớch vất chất nằm ngoài ý chớ và sự mong muốn của chủ thể.
Dưới gúc độ kinh tế: khi xử phạt những hành vi vi phạm phỏp luật lao động đó gõy ra những thiệt hại về mặt kinh tế, những thiệt hại đú biểu hiện dưới dạng: ảnh hưởng thu nhập của người lao động, ảnh hưởng đến kế
hoạch sản xuất kinh doanh của đơn vị, ảnh hưởng tốc độ phỏt kinh tế - xó
hội của đất nước.
Dưới gúc độ chớnh trị xó hội: những thiệt hại của nú biểu hiện là sự coi thường những quy định của phỏp luật lao động, sự thiếu tin tưởng vào sự
nghiờm minh của phỏp luật lao động và cơ quan quản lý nhà nước về lao động
33 Chương 2 THỰC TRẠNG XỬ PHẠT VI PHẠM PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VÀ HẬU QUẢ PHÁP Lí 2.1. THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ XỬ PHẠT VI PHẠM PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG