Trong lĩnh vực về an toàn lao động, vệ sinh lao động

Một phần của tài liệu Xử phạt vi phạm pháp luật lao động và hậu quả pháp lý của nó Luận văn ThS. Luật (Trang 47)

Điều 17 Nghị định số 95/2013/NĐ-CP quy định: phạt cảnh cỏo hoặc

phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng đối với người lao động cú một

trong cỏc hành vi sau đõy: Khụng bỏo cỏo kịp thời với người cú trỏch nhiệm phỏt hiện nguy cơ gõy tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, gõy độc hại hoặc

sự cố nguy hiểm; khụng tham gia cấp cứu và khắc phục hậu quả tai nạn lao

động khi cú lệnh của người sử dụng lao động; khụng sử dụng phương tiện bảo vệ cỏ nhõn được trang bị hoặc sử dụng sai mục đớch. Theo Thụng tư số 10/1998/TT-BLĐTBXH thỡ phương tiện bảo vệ cỏ nhõn gồm rất nhiều thứ như: Phương tiện bảo vệ đầu: mũ chống chấn thương sọ nóo, lưới hoặc mũ vải bao túc…; Phương tiện bảo vệ mắt, mặt nạ…; Phương tiện bảo vệ cơ quan hụ

hấp: khẩu trang, mặt nạ phũng độc…; phương tiện bảo vệ tay, chõn: giày, ủng,

bớt tất,… Như vậy chỉ cần người lao động khụng mang khẩu trang trong khi

làm việc là đó cú nguy cơ bị phạt tới 1.000.000 đồng. Đõy là quy định hoàn

toàn mới so với cỏc quy định về xử phạt trong Nghị định số 47/2010/NĐ-CP

về vi phạm phỏp luật lao động. Trong cỏc quy định cũ chỉ cú xử phạt người sử

dụng lao động khi khụng bảo đảm điều kiện an toàn lao động cho người lao

động. Việc đặt ra quy định này khả năng dẫn tới nhiều hệ quả khỏc như: trường hợp cụ thể nào thỡ được xử phạt, chỉ khụng mang 1 phương tiện là bị phạt hay khụng mang phương tiện bảo vệ nào hết thỡ mới bị phạt?

Trong quỏ trỡnh lao động ở những nơi cú yếu tố nguy hiểm, độc hại người lao động luụn phải đối mặt với những rủi ro. Do vậy, họ phải được

48

cung cấp những phương tiện bảo vệ cỏ nhõn. Người sử dụng lao động cú trỏch

nhiệm trang bị thiết bị bảo vệ cỏ nhõn đỳng tiờu chuẩn, chất lượng, quy cỏch

và phải định kỳ kiểm tra đỏnh giỏ lại về chất lượng cỏc loại đặc chủng cú yờu

cầu an toàn. Điều 16 Nghị định số 95/2013/NĐ-CP quy định cỏc hành vi cú

thể bị xử phạt là 10.000.000 đồng. Thụng thường, người sử dụng lao động chỉ quan tõm đến vấn đề làm sao cú thể thu được lợi nhuận cao mà khụng quan

tõm đến vấn đề bảo vệ sức khỏe cho người lao động. Người sử dụng chỉ bị

phạt cao nhất là 10.000.000 đồng nếu cú cỏc hành vi trờn thỡ cú lẽ mức phạt này chưa đủ để răn đe người sử dụng lao động vi phạm.

Trờn thực tế, quy định "nghiờm cấm người sử dụng lao động cấp phỏt

tiền thay cho việc cấp phỏt phương tiện bảo vệ cỏ nhõn hoặc giao tiền cho

người lao động tự mua" mới chỉ kiểm soỏt được khõu cấp phỏt mà chưa kiểm

soỏt được quỏ trỡnh sử dụng, bảo quản phương tiện. Vấn đề này cho đến nay vẫn bị thả nổi. Do vậy, rất nhiều người lao động do nhận thức hạn chế, thiếu ý thức đó sử dụng, bảo quản phương tiện bảo hộ lao động được cấp phỏt vào mục đớch riờng, sử dụng khụng đỳng cỏch, khụng sử dụng thậm chớ cũn mang

bỏn ngay sau khi được trang bị. Chớnh vỡ vậy, phỏp luật cần phải cú quy định

xử phạt về vấn đề này để phần nào giỳp người sử dụng lao động và người lao động ý thức hơn về vấn đề bảo hộ lao động.

Một phần của tài liệu Xử phạt vi phạm pháp luật lao động và hậu quả pháp lý của nó Luận văn ThS. Luật (Trang 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)