Vấn đề bảo vệ quyền và lợi ớchhợp phỏp của người lao động được coi
là yờu cầu quan trọng của nội dung về Nhà nước phỏp quyền ở nước ta. Trong quỏ trỡnh đổi mới đất nước, vị trớ, vai trũ của người lao động càng cần phải được phỏt huy khả năng hơn nữa; mối quan hệ phỏp lý giữa người sử dụng lao động và người lao động phải được tăng cường, Nhà nước phải cú biện phỏp thớch hợp hơn, phự hợp hơn nữa trong việc đảm bảo đầy đủ quyền và lợi ớch hợp phỏp cho cả người lao động và người sử dụng lao động, giữ nghiờm kỷ
cương xó hội, nhằm "phỏt huy vai trũ làm chủ của nhõn dõn trong sự nghiệp
đổi mới, cụng nghiệp húa, hiện đại húa đất nước là một vấn đề cú ý nghĩa chiến lược" [13, tr. 43].
Từ khi chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ
nghĩa, nền kinh tế nước ta đó thoỏt khỏi khủng hoảng và phỏt triển với tốc độ nhanh, đặc biệt là những năm gần đõy. Sự phỏt triển kinh tế làm điều kiện sống của người lao động ngày càng được cải thiện, tạo cơ sở để thực hiện tốt hơn cỏc quyền cụng dõn trong đú cú quyền được làm việc và quyền nghỉ ngơi.
64
nước ta cũn nghốo nàn kộm phỏt triển, tỡnh hỡnh xó hội cũn nhiều tiờu cực và nhiều vấn đề cần giải quyết. Trước tỡnh hỡnh trờn, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI xỏc định:
Phỏt triển, nõng cao chất lượng giỏo dục và đào tạo, chất lượng nguồn nhõn lực; phỏt triển khoa học, cụng nghệ và kinh tế tri thức. Tập trung giải quyết vấn đề việc làm và thu nhập cho người lao động, nõng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhõn dõn. Tạo bước tiến rừ rệt về thực hiện tiến bộ và cụng bằng xó hội, bảo đảm
an sinh xó hội, giảm tỉ lệ hộ nghốo; cải thiện điều kiện chăm súc sức
khỏe cho nhõn dõn [17, tr. 55].
Xuất phỏt từ thực tế của đất nước trước và sau đổi mới cũng như nắm bắt được xu hướng đầu tư, phỏt triển của cỏc nước trờn thế giới, từ đại hội
Đảng lần thứ VI đến nay, Đảng Cộng sản Việt Nam đó nhận thức ngày càng
đầy đủ hơn vai trũ của nguồn lao động trong sự phỏt triển kinh tế - xó hội.
Con người luụn được coi vừa là mục tiờu, vừa là động lực của sự phỏt triển
kinh tế - xó hội. Trong Cương lĩnh xõy dựng đất nước trong thời kỳ quỏ độ
lờn chủ nghĩa xó hội (Bổ sung, phỏt triển năm 2011) của Đảng đó ghi rừ: "Con
người là trung tõm của chiến lược phỏt triển, đồng thời là chủ thể phỏt triển".
Đồng thời, trong Chiến lược phỏt triển kinh tế - xó hội 2011 - 2020, được
thụng qua tạiĐại hội Đảng lần thứ XI, Đảng Cộng sản Việt Namkhẳng định:
Phỏt triển và nõng cao chất lượng nguồn nhõn lực, nhất là nguồn nhõn lực chất lượng cao là một đột phỏt chiến lược, là yếu tố
quyết định đẩy mạnh phỏt triển và ứng dụng khoa học, cụng nghệ,
cơ cấu lại nờn kinh tế, chuyển đổi mụ hỡnh tăng trưởng và là lợi thế cạnh tranh quan trọng nhất, bảo đảm cho phỏt triển nhanh, hiệu quả
và bền vững [17].
Nguồn lực lao động được coi là nguồn lực quan trọng nhất, "quý bỏu
65
và nguồn lực vật chất cũn hạn hẹp" [17]. Nú là yếu tố quyết định cho sự thành
cụng của quỏ trỡnh cụng nghiệp húa, hiện đại húa đất nước. Vỡ thế, việc phỏt triển nguồn lực lao động cú chất lượng, cú sức khỏe đủ để gỏnh vỏc cỏc trỏch nhiệm đất nước và nhõn dõn giao cho là nhiệm vụ vụ cựng quan trọng. Để khụng ngừng phỏt triển nguồn lực lao động vững mạnh cho nước nhà trong
quỏ trỡnh xõy dựng Nhà nước phỏp quyền xóhội chủ nghĩathỡ việc hoàn thiện
cỏc quy định phỏp luật về xử phạt vi phạm phỏp luật lao động là điều thiết yếu.