Từ những chủ trương, chớnh sỏch của Đảng và thực tiễn những năm qua, đó muộn khi tiến hành phỏp điển húa phỏp luật về xử phạt vi phạm phỏp luật lao động. Vỡ vậy, đến lỳc này, cần thực hiện trờn cơ sở những bài học kinh nghiệm thu được từ cụng tỏc tổng kết 20 năm xõy dựng và thực hiện phỏp luật về xử phạt vi phạm hành chớnh, tiến hành một đợt phỏp điển mạnh mẽ đối với hệ thống phỏp luật về xử phạt vi phạm phỏp luật lao động.
3.2. GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ XỬ PHẠT VI PHẠM PHÁP LUẬT Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
3.2.1 . Hoàn thiện cỏc quy định của phỏp luật về xử phạt vi phạm phỏp luật lao động phỏp luật lao động
Để cỏc quy định về xử phạt vi phạm phỏp luật lao động được thờm hoàn thiện, chỳng ta cần khắc phục những bất hợp lý của cỏc quy định hiện hành, đảm bảo sự hợp lý, tớnh thống nhất trong điều chỉnh và thực thi phỏp luật về xử phạt vi phạm phỏp luật lao động, đảm bảo sự phự hợp với điều kiện kinh tế thị trường ở Việt Nam. Yờu cầu này đũi hỏi phỏp luật về xử phạt phải đầy đủ và khả thi hơn.
Tiếp tục hoàn thiện cỏc văn bản phỏp luật, thể hiện cụ thể bằng cỏch thay đổi thủ tục, tớch cực rà soỏt lại nội dung điều khoản, phỏt hiện những nội dung khụng thống nhất giữa cỏc văn bản, đặc biệt cỏc văn bản quy định chi tiết, kịp thời sửa đổi, bổ sung, ban hành mới văn bản cho phự hợp với tỡnh hỡnh thực tế.
Hiện nay, cỏc vi phạm diễn ra phức tạp, đa dạng nhưng hệ thống cỏc
biện phỏp, cỏc hỡnh thức xử phạt trong cỏc quy định phỏp luật về xử phạt vi
67
cỏo và phạt tiền. Hỡnh thức cảnh cỏo ớt được ỏp dụng hoặc nếu được ỏp dụng
thỡ cũng mang tớnh hỡnh thức, khụng thể hiện sự răn đe, giỏo dục một cỏch
nghiờm minh. Vỡ vậy, trong thực tiễn hỡnh thức xử phạt tiền được sử dụng rất
rộng rói, phổ biến, trờn một khớa cạnh nào đú nú cũn bị lạm dụng.
Chế tài xử lý vi phạm phỏp luật lao động cũn thiếu về nội dung và nhẹ
về trỏch nhiệm đối với người vi phạm, điều này làm cho hệ thống xử lý vi
phạm phỏp luật lao động chưa đủ răn đe, ngăn ngừa vi phạm. Do đú, nhiều
doanh nghiệp chấp nhận xử phạt (với mức tối đa 30.000.000 đồng/hành vi)
thay vỡ đầu tư cho trang thiết bị mỏy múc và cỏc biện phỏp bảo đảm an toàn lao động… Sau hàng loạt vụ tai nạn đỏng tiếc, dẫn đến chết người nhưng
dường như cả doanh nghiệp và người lao động vẫn coi nhẹ những tiờu chuẩn
trong an toàn lao động. Chớnh vỡ thế mức phạt như vậy cũn quỏ nhẹ nờn chưa phản ỏnh được mức độ nghiờm trọng của hành vi vi phạm và tớnh chất răn đe đối với doanh nghiệp. Vỡ vậy, Nhà nước cần sửa đổi một số nội dung về chế tài xử phạt vi phạm hành chớnh theo hướng tăng mức phạt lờn mức cao hơn so với hiện nay nhằm làm tương xứng với mức độ nghiờm trọng của hành vi.
Phõn cấp cho cỏc chủ thể cú thẩm quyền xử lý, trao cho cỏc cấp cú đủ
điều kiện thực tiễn để xử lý; đồng thời xỏc định rừ thẩm quyền phự hợp cho
từng chức danh trong xử phạt vi phạm hành chớnh. Làm được hai điều đú thỡ
việc xử lý mới nhanh chúng, kịp thời và hiệu quả. Thẩm quyền xử phạt hành
chớnh cần đượcphõn cấp mạnh hơn cho cỏc cơ sở, kết hợp với cơ chế kiểm tra
giỏm sỏt chặt chẽ để chống lạm quyền.
Thứ nhất, cần bổ sung một số quy định của phỏp luật về xử phạt vi phạm phỏp luật lao động.
Bộ luật lao động năm 2012, Luật xử lý vi phạm hành chớnh 2012,
Nghị định 95/2013/NĐ-CP đó quy định khỏ đầy đủ và cụ thể cỏc hành vi vi
68
cho phự hợp hơn với thực tiễn đảm bảo hiệu quả cao nhất khi ỏp dụng. Cụ thể như sau:
- Quy định thờm hỡnh thức xử phạt cảnh cỏo đối với những hành vi vi
phạm phỏp luật lao động khụng nghiờm trọng, vi phạm lần đầu, tớch cực khắc phục nờn khụng để lại hậu quả nào. Sở dĩ quy định biện phỏp cảnh cỏo để
hướng sự lờn ỏn của xó hội vào hành vi vi phạm và nú sẽ hỗ trợ tớch cực cho
việc phạt tiền nếu tỏi phạm.
- Bổ sung, nõng cao cỏc mức xử phạt vi phạm và cỏc biện phỏp xử
phạt bổ sung đối với người sử dụng lao động cú hành vi vi phạm với người
lao động chưa thành niờn so với người thành niờn và coi hành vi vi phạm đối
với người lao động chưa thành niờn là tỡnh tiết tăng nặng.
- Áp dụng thờm một số hỡnh phạt bổ sung khỏc. Nếu người sử dụng
lao động vi phạm cỏc quy định về tuyển dụng người lao động nước ngoài làm việc cú thể ỏp dụng thờm hỡnh phạt như: khụng cho phộp người sử dụng lao
động tuyển dụng lao động nước trong một thời hạn nhất định.
Đối với người lao động nước ngoài nếu khụng cú giấy phộp lao động chỳng ta nờn chăng cú biện phỏp khỏc dễ thực hiện hơn "trục xuất" nhưng đủ
mạnh để răn đe những người nước ngoài khụng đủ điều kiện làm việc cú ý
định làm việc "chui" tại Việt Nam.
- Trong Nghị định số 95/2013/NĐ-CP cũn một số hành vi vi phạm
phỏp luật về hợp đồng lao động chưa quy định chế tài xử phạt như: hợp đồng thiếu điều khoản chủ yếu được quy định tại Điều 23 Bộ luật lao động năm 2012, hợp đồng cú nội dung trỏi quy định của phỏp luật. Trong quỏ trỡnh sử dụng lao động, người sử dụng lao động thường cú những hành vi vi phạm này
nhưng vỡ chưa được quy định Nghị định số 95/2013/NĐ-CP nờn người sử
dụng lao động khụng bị xử phạt.Điều này vụ hỡnh chung đó làm cho cỏc hành
69
luật, người sử dụng lao động vẫn khụng phải chịu trỏch nhiệm hành chớnh. Do
đú, cần phải bổ sung những hành vi vi phạm trờn Nghị định số 95/2013/NĐ-CP.
Bổ sung chế tài xử phạt đối với hành vi người sử dụng lao động khụng gửi thang lương, bảng lương đến cơ quan quản lý lao động cấp huyện. Chế tài xử phạt đối với cỏc hành vi vi phạm cỏc quy định về thời giờ làm việc bỡnh thường và huy động người lao động làm thờm giờ; người sử dụng lao động khụng ký hợp đồng bằng văn bản với người lao động là người giỳp việc.
- Hiện tại, Bộ luật hỡnh sự quy định cỏc tội phạm về lĩnh vực lao động
cũn rất hạn chế. Vớ dụ như khi cú vi phạm nghiờm trọng về trả lương cho người lao động nếu đưa sang xử lý về mặt hỡnh sự thỡ sẽ bị truy tố theo tội chiếm đoạt tài sản cụng dõn một cỏch chung chung hoặc cú những vi phạm chưa được quy định trong Bộ luật lao động. Vỡ lý do đú nờn chăng Bộ luật hỡnh sự cần cú quy định thờm cỏc tội phạm về lĩnh vực lao động để điều chỉnh kịp thời và hợp lý cỏc vi phạm phỏp luật lao động phỏt sinh trong thực tế. Đú là cỏc tội vi phạm cỏc quy định về tiền lương, Tội xõm phạm quyền làm việc và cơ hội làm việc của người lao động,…
Thứ hai, cần hoàn thiện cỏc quy định của phỏp luật về xử phạt vi phạm phỏp luật lao động.
Định lại mức phạt tiền theo hướng tăng nặng hơn. Vớ dụ cỏc doanh nghiệp ký kết hợp đồng lao động thời vụ dưới ba thỏng đối với người lao động làm những cụng việc mang tớnh chất thường xuyờn, sau đú tiếp tục tỏi ký kết hợp đồng lao động thời vụ nhằm trốn đúng cỏc khoản trớch nộp bảo hiểm hàng thỏng cho người lao động (như bảo hiểm xó hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm tai nạn), đồng thời cú thể trả lương cho những người này thấp hơn mức so với lao động cú hợp đồng lõu dài mà hiện nay mức xử phạt về vi phạm giao kết hợp đồng là 20.000.000 đồng với vi phạm từ 301 người lao động trở lờn. Như vậy, người sử dụng lao động vi phạm việc giao kết hợp đồng lao
70
động với trờn 301 người lao động thỡ người sử dụng lao động cú thể trốn được rất nhiều tiền mà khi bị phỏt hiện thỡ số tiền phạt đú lại thấp so với khoản tiền người sử dụng lao động trốn được.
Bổ sung cỏc quy định liờn quan đến cơ chế kiểm soỏt việc doanh nghiệp
thực hiện bỏo cỏo kết quả dạy nghề với Sở Lao động - Thương binh và Xó hội
của Tỉnh trong trường hợp tuyển người vào học nghề để làm việc tại doanh nghiệp theo thời hạn đó cam kết trong hợp đồng học nghề. Theo quy định tại
khoản 3 Điều 10 nghị định số 139/2006/NĐ-CP thỡ doanh nghiệp phải cú
trỏch nhiệm bỏo cỏo kết quả dạy nghề với Sở Lao động - Thương binh và Xó
hội nhưng như đó phõn tớch tại tiểu mục 2.1.1 thỡ việc bỏo cỏo hoạt động dạy
nghề của doanh nghiệp với Sở lao động - Thương binh và Xó hội tỉnh là rất cú
ý nghĩa, xong để quy định này đi vào thực tiễn thỡ cần cú quy định cụ thể và
hướng dẫn chi tiết hơn. Cần quy định cơ quan nào cú trỏch nhiệm giỏm sỏt việc doanh nghiệp bỏo cỏo cũng như cỏc chế tài cụ thể khi doanh nghiệp
khụng thực hiện việc bỏo cỏo hay bỏo cỏo khụng trung thực, trỏnh tỡnh trạng
tạo cơ sở để doanh nghiệp trốn thuế.