Trong một số trường hợp là lao động đặc thự

Một phần của tài liệu Xử phạt vi phạm pháp luật lao động và hậu quả pháp lý của nó Luận văn ThS. Luật (Trang 42)

Lao động đặc thự bao gồm những người lao động là phụ nữ, người

chưa thành niờn, người cao tuổi, người tàn tật. Họ được coi là lao động đặc

thự vỡ cú những điểm đặc biệt về tõm lý và sinh lý. Vỡ thế việc bảo vệ những người lao động đặc thự được thể hiện thụng qua những biện phỏp khỏc nhau, trong đú cú xử phạt vi phạm.

Lao động nữ chiếm tỷ lệ cao trong lực lượng lao động trong xó hội, họ

43

nước quan tõm khụng những vỡ lợi ớch của bản thõn họ mà cũn vỡ lợi ớch của xó hội. Phỏp luật khụng chỉ quy định những ưu đói cho lao động nữ mà cũn

bảo vệ họ thụng qua việc xử phạt những hành vi vi phạm đối với họ của

người sử dụng lao động. Điều 18 Nghị định số 95/2013/NĐ-CP quy định

những hành vi vi phạm về vấn đề này.

Tuy phỏp luật đó quy định khỏ đầy đủ về quyền của lao động nữ song

trờn thực tiễn, cỏc quyền đú chưa được thực thi nghiờm chỉnh. Trong lĩnh vực

tuyển dụng và hợp đồng lao động như: ưu tiờn tuyển lao động nam, chỉ ký hợp đồng ngắn hạn với lao động nữ để dễ dàng chấm dứt hợp đồng, nhất là sau khi lao động nữ nghỉ thai sản. Thậm chớ, nhiều doanh nghiệp cũn khụng ký hợp đồng hoặc cú ký thỡ cũng ký với những điều khoản bất lợi cho lao động nữ. Ngoài cỏc điều khoản trong hợp đồng, cỏc doanh nghiệp cũn cú thỏa thuận ngầm như lao động nữ phải cam kết khụng lấy chồng hoặc sinh con sau

một vài năm nhất định làm việc trong doanh nghiệp thỡ mới được tuyển dụng.

Núi chung, hành vi vi phạm này xuất hiện khỏ phổ biến nhưng thường được

thực hiện rất tinh vi, dấu hiệu khụng rừ ràng.Phải chăng đú cũng là một trong

những lý do mà phỏp luật hiện nay chưa quy định xử phạt những vấn đề được

nờu ở trờn. Hiện nay phỏp luật quy định mới chỉ quy định phạt tiền người sử

dụng lao động đến 20.000.000 đồng nếu sa thải lao động nữ vỡ lý do kết hụn,

nghỉ thai sản, nuụi con dưới 12 thỏng tuổi.

Theo Bộ luật lao động năm 2012, trong thời gian hành kinh được nghỉ mỗi ngày 30 phỳt; trong thời gian nuụi con dưới 12 thỏng tuổi, được nghỉ mỗi ngày 60 phỳt trong thời gian làm việc. Thời gian nghỉ vẫn được hưởng đủ tiền lương theo hợp đồng lao động. Cỏc quy định cho người lao động được hưởng

đủ lương trong khi được rỳt ngắn thời gian làm việc là tỏc động trực tiếp đến

lợi ớch của doanh nghiệp. Do vậy rất khú đảm bảo cỏc doanh nghiệp sẽ thực hiện tốt những quy định này. Thực tế cho thấy, người sử dụng lao động

44

giờ quy định, nhưng khụng được hưởng tiền lương của 1 giờ làm việc đỏng lẽ

họ cú quyền được hưởng. Trong Nghị định số 95/2013/NĐ-CP khụng đề cập

đến trường hợp này. Vỡ thế nếu người sử dụng lao động vi phạm thỡ cũng chẳng cú chế tài nào xử phạt họ. Nờn chăng, Nhà nước cần cú những quy định bự đắp tổn thất cho cỏc doanh nghiệp để khuyến khớch doanh nghiệp thực hiện?

Lao động chưa thành niờn, hiện nay, một số văn bản như Bộ luật lao động năm 2012, Luật xử lý vi phạm hành chớnh 2012,… đều dành một chương riờng để quy định về trỡnh tự, thủ tục đặc biệt đối với người chưa thành niờn nhưng nhỡn chung, cỏc quy phạm đú cũn thiếu toàn diện, chưa cú sự thống

nhất. Người sử dụng lao động chỉ được sử dụng người lao động chưa thành

niờn vào những cụng việc phự hợp với sức khỏe để đảm bảo sự phỏt triển thể lực, trớ lực, nhõn cỏch và cú trỏch nhiệm quan tõm chăm súc người lao động chưa thành niờn về cỏc mặt lao động, tiền lương, sức khỏe, học tập trong quỏ

trỡnh lao động. Người sử dụng lao động cú hành vi vi phạm cỏc quy định về

lao động chưa thành niờn như khụng lập sổ theo dừi riờng khi sử dụng lao động chưa thành niờn hoặc khụng xuất trỡnh sổ theo dừi khi cơ quan nhà nước cú thẩm quyền yờu cầu thỡ cú thể bị phạt cảnh cỏo. Trường hợp sử dụng lao động là người chưa thành niờn làm cụng việc tại nơi làm việc bị cấm sử dụng; sử dụng người dưới 15 tuổi làm cụng việc ngoài danh mục được phỏp luật cho phộp thỡ cú thể bị xử phạt từ 20.000.000 đồng đến 25.000.000 đồng theo quy

định tại Điều 19 Nghị định số 95/2013/NĐ-CP.

Hiện nay, nhiều người sử dụng lao động đó buộc người lao động chưa

thành niờn phải lao động trong điều kiện lao động khụng đảm bảo an toàn,

trang thiết bị bảo hộ lao động thiếu thốn, điều kiện vệ sinh yếu kộm. Tuy nhiờn phỏp luật khụng quy định người sử dụng lao động sẽ bị xử phạt về những hành vi khụng đảm bảo an toàn lao động cho người lao động chưa thành niờn. Nghị định số 95/2013/NĐ-CP chỉ quy định xử phạt hành chớnh nếu sử dụng lao động là người chưa thành niờn làm cụng việc, tại nơi làm

45

việc bị cấm sử dụng là những nơi ảnh hưởng đến nhõn cỏch, những nơi khụng phự hợp với thể trạng của người lao động chưa thành niờn,…cũn vấn đề về thiếu trang thiết bị bảo hộ, điều kiện vệ sinh yếu kộm lại khụng bị xử phạt.

Lao động là người cao tuổi, là người lao động sau độ tuổi, nếu người lao động bảo đảm điều kiện về thời gian đúng bảo hiểm xó hội theo quy định của phỏp luật về bảo hiểm xó hội được hưởng lương hưu khi nam đủ 60 tuổi,

nữ đủ 55 tuổi. Người sử dụng lao động cú hành vi vi phạm quy định về người

lao động cao tuổi cú thể bị xử phạt từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng nếu người sử dụng người cao tuổi đang hưởng hưu trớ hằng thỏng nhưng khụng trả

khoản tiền bảo hiểm xó hội, bảo hiểm y tế theo quy định. Người sử dụng lao

động cũn cú thể bị phạt từ 10.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng nếu cú hành

vi sử dụng người lao động cao tuổi làm những cụng việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm cú ảnh hưởng xấu tới sức khỏe người lao động cao tuổi.

Lao động là người giỳp việc gia đỡnh, là người lao động làm thường xuyờn cỏc cụng việc trong gia đỡnh của một hoặc nhiều hộ gia đỡnh. Người sử dụng lao động phải ký kết hợp đồng lao động bằng văn bản với người giỳp việc gia đỡnh. Người sử dụng lao động cú thể bị phạt cảnh cỏo nếu khụng ký kết hợp đồng lao động với người giỳp việc gia đỡnh. Hiện nay trờn thực tế cú rất nhiều người giỳp việc gia đỡnh khụng được ký kết với người sử dụng lao động. Với hỡnh thức phạt cảnh cỏo như vậy sẽ khụng cú tớnh răn đe người sử

dụng lao động. Ngoài ra, Bộ luật lao động năm 2012 quy định một số hành vi

để bảo vệ người lao động như phải trả cho người giỳp việc gia đỡnh khoản tiền bảo hiểm xó hội, bảo hiểm y tế để người lao động tự lo bảo hiểm; cấm một số hành vi để vệ người lao động như ngược đói, quấy rối tỡnh dục, cưỡng

bức lao động,… Mặc dự Bộ luật lao động quy định như vậy để bảo vệ người

lao động là người giỳp việc gia đỡnh. Họ thường là những người ớt nắm được cỏc quy định của phỏp luật. Hiện nay, chỉ cú 2% người giỳp việc gia đỡnh

46

mua bảo hiểm xó hội. 30,8% người giỳp việc gia đỡnh cú thỏa thuận về thời

gian làm việc nhưng khụng thỏa thuận chớnh xỏc làm việc 8h/ngày, 61,1% người giỳp việc gia đỡnh làm trờn 8h/ngày, trong đú 35% người giỳp việc gia

đỡnh làm trờn 12h/ngày nhưng nếu người sử dụng lao động vi phạm thỡ lại

chưa cú chế tài xử phạt cho những hành vi trờn.

Một phần của tài liệu Xử phạt vi phạm pháp luật lao động và hậu quả pháp lý của nó Luận văn ThS. Luật (Trang 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)