Người lao động cần phải cú thời gian làm việc, nghỉ ngơi hợp lý thỡ mới bảo đảm được sức khỏe, tỏi sản xuất sức lao động, bảo đảm năng suất
chất lượng của cụng việc. Vỡ vậy, những quy định tại Điều 14 Nghị định số
95/2013/NĐ-CP đó gúp phần bảo vệ cho người lao động núi riờng và xó hội
núi chung. Nếu những hành vi vi phạm khụng được xử lý kịp thời sẽ tạo cơ hội cho những người sử dụng lao động búc lột sức lao động của người lao động.
Theo quy định của Bộ luật lao độngnăm 2012 thỡ người lao động làm
việc liờn tục 8 giờ hoặc 7, 6 giờ đối với trường hợp đặc biệt sẽ được bố trớ nghỉ giữa ca ớt nhất 30 phỳt hoặc 45 phỳt trong trường hợp làm vào ban đờm. Thời gian nghỉ chuyển từ ca này sang ca khỏc là ớt nhất 12 giờ. Tuy nhiờn, trờn thực tế, thời gian nghỉ giữa giờ của người lao động thường bị cắt xộn, cú nơi cũn khụng được nghỉ giữa ca. Anh Hoàng éắc Song, cụng nhõn một cụng
ty sản xuất thiết bị viễn thụng tại quận 12, Thành phố Hồ Chớ Minh, cho biết
cụng ty bố trớ làm việc theo 2 ca: ca một từ 5 giờ đến 14 giờ, ca hai từ 14 giờ đến 23 giờ (mỗi ca được nghỉ 1 giờ để ăn cơm). Nghĩa là, cụng ty buộc cụng nhõn phải đảm bảo thời gian làm việc rũng đỳng 8 giờ. Tỡnh trạng bớt xộn
thời giờ nghỉ giữa ca khụng chỉ diễn ra tại cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ, tỡnh
41
đầu tư nước ngoài đặc biệt là cỏc cụng ty sản xuất cú vốn đầu tư nước ngoài.
Nếu như việc vi phạm cỏc quy định về thời giờ làm việc bỡnh thường và vấn
đề huy động người lao động làm thờm giờ đều cú thể bị xử phạt thỡ vấn đề cắt xộn thời giờ nghỉ ngơi của người lao động được nờu ở trờn lại khụng bị xử phạt. Đú là một trong những nguyờn nhõn khiến cho tỡnh trạng vi phạm phỏp luật tăng. Người sử dụng lao động lại cú cơ hội để "búc lột" người lao động.