Những tồn tại, hạn chế

Một phần của tài liệu Xử phạt vi phạm pháp luật lao động và hậu quả pháp lý của nó Luận văn ThS. Luật (Trang 52)

Bờn cạnh những kết quả đạt được nờu trờn, việc ỏp dụng và thực hiện

cỏc vănbản phỏp luậtvề xử phạt vi phạm phỏp luật lao động hiện này cũn gặp

phải những khú khăn, vướng mắc; hệ thống cỏc văn bản phỏp luật về xử phạt vi phạm cũn nhiều chồng chộo, chưa đủ mạnh để răn đe, giỏo dục; mức xử phạt cũn thấp, chưa đủ răn đe. Thủ tục cũn rườm rà dẫn đến phiền hà, gõy khú khăn bất lợi cho cả cơ quan thực thi phỏp luật và cả cỏc doanh nghiệp.

Số lượng cỏc vụ vi phạm bị phỏt hiện và xử phạt cũn ớt. Cỏc hành vi vi

phạm bị xử lý chủ yếu tập trung vàonhúm an toàn lao động và nội quy lao động.

Việc xử lý cỏc vi phạm đú đối với người vi phạm nhằm mục đớch ngăn chặn và phũng vi phạm. Tớnh phỏp lý của cỏc quyết định xử phạt vi phạm hành chớnh chưa cao. Nhiều quyết định cũn bị đối tượng chõy ỳ khụng thực hiện, nhưng cỏc cấp cú thẩm quyền chưa cú những biện phỏp cương quyết để thực hiện việc xử phạt và chưa cú quy định cụ thể về việc tổ chức cưỡng chế, thực thi cỏc quyết định xử phạt.

Trong quỏ trỡnh xử lý vi phạm phỏp luật lao động phần lớn đều sử dụng biện phỏp kiến nghị khụng mấy hiệu quả vỡ nú phụ thuộc vào tớnh tự giỏc của người sử dụng lao động.

Phỏp luật lao động quy định việc phối hợp, kết hợp giữa cỏc cơ quan thanh tra lao động cỏc cấp trong việc thực hiện xử phạt và đảm bảo việc xử phạt được tiến hành đỳng quy định. Nhưng thực tế sự phối hợp đú cũn chưa được tốt.

53

Nhà nước đó cú sự quan tõm, hỗ trợ đối với người lao động và doanh nghiệp nhưng hiệu quả cũn thấp; cú lỳc, cú nơi cũn bị coi là "gỏnh nặng" của

quản lý nhà nước chứ chưa phải là trỏch nhiệm của Nhà nước. Tổ chức và

hoạt động của bộ mỏy quản lý nhà nước về lao động trong cỏc doanh nghiệp

được thiết lập, tổ chức hoạt động nhưng cũn yếu về lực lượng, thiếu hiệu quả

và thiếu sự đầu tư thớch đỏng. Hệ thống quản lý nhà nước về lao động chưa

làm quen với việc xử phạt hành chớnh về lao động nờn khi cú vụ vệc xảy ra chưa kiờn quyết thực hiện cỏc quy định về xử phạt. Chưa cú kế hoạch kiểm tra việc quản lý cỏc doanh nghiệp nhằm chấn chỉnh, xử lý kịp thời cỏc trường hợp vi phạm phỏp luật lao động và hạn chế cỏc trường hợp bỏ sút hoặc xử lý sai...

Trờn thực tế việc xử phạt vi phạm phỏp luật lao động vẫn cũn tồn tại

nhiều bất cập hay cú thể núi chưa tồn tại một cỏch đỳng nghĩa trờn thực tiễn, cú thể thấy khỏi quỏt như sau:

Trong lĩnh vực việc làm

Điều 4 Nghị định số 95/2013/NĐ-CP quy định khỏ đầy đủ và chi tiết

về cỏc hành vi vi phạm về việc làm. Thực hiện tốt cụng tỏc phỏt hiện và xử

phạt đối với những hành vi này cú một ý nghĩa vụ cựng quan trọng đối với việc bảo vệ người lao động. Song, vi phạm thỡ vẫn rất nhiều và quyền lợi của

người lao động thỡ vẫn bị xõm hại một cỏch nghiờm trọng. Hầu hết cỏc trung

tõm giới thiệu việc làm thu phớ giới thiệu việc làm một cỏch tựy tiện, cao hơn cả quy định vỡ họ biết tõm lý người lao động là muốn cú được việc làm, chỉ

cần cú được việc làm. Tuy nhiờn, những vi phạm của cỏc trung tõm giới thiệu

việc làm đú lại chưa được phỏt hiện và xử lý vi phạm.

Mặc dự biết hoạt động của nhiều doanh nghiệp giới thiệu việc làm

hiện rất bỏt nhỏo, thậm chớ cú doanh nghiệp lập ra chỉ để lừa người tỡm việc nhưng việc xử lý đối với cỏc đơn vị này gặp rất nhiều khú khăn, do chưa cú

sự phối hợp đồng bộ với cỏc ban, ngành. Cỏc doanh nghiệp dựng cỏc "chiờu"

54

vậy, khi cơ quan chức năng đến kiểm tra, nếu phỏt hiện sai phạm của doanh

nghiệp cũng chỉ lập biờn bản xử phạt và cấm hoạt động giới thiệu việc làm,

chứ khụng hề đúng cửa doanh nghiệp được. Mặt khỏc khi cỏc địa phương đi

kiểm tra thỡ cỏc doanh nghiệp lại dựng giấy phộp đăng ký kinh doanh bụi đậm

hàng chữ giới thiệu việc làm và núi "đó được cấp phộp". Cỏc cỏn bộ chưa được trang bị đầy đủ kiến thức về phỏp luật, cứ nghĩ đơn giản cú giấy phộp kinh doanh là được hoạt động. Chớnh vỡ vậy mà việc kiểm tra, xử lý những sai phạm trong giới thiệu việc làm vừa qua chẳng khỏc nào "bắt cúc bỏ đĩa".

Trong lĩnh vực xử lý kỷ luậtlao động

Xử lý kỷ luật lao động và trỏch nhiệm vật chất đối với cỏc hành vi vi phạm kỷ luật lao động, vi phạm nội quy lao động là cụng việc "riờng" của cỏc

doanh nghiệp, đơn vị sử dụng lao động. Tuy nhiờn, trờn cơ sở quy định của

Bộ luật lao động, Nghị định số 41-CP ngày 6/7/1995 và cỏc văn bản hướng

dẫn khỏc về quy trỡnh cụng nghệ của từng loại ngành nghề đặc thự để đưa vào nội quy lao động và để ỏp dụng xử lý khi cú vi phạm. Người lao động vi phạm kỷ luật lao động phải chịu trỏch nhiệm trước người sử dụng lao động, phải chịu cỏc hỡnh thức xử lý thớch hợp theo quy định. Người lao động trong

cỏc doanh nghiệp Nhà nước ngoài trỏch nhiệm kỷ luật lao động cũn phải chịu

trỏch nhiệm kỷ luật và trỏch nhiệm vật chất trước Nhà nước.

Nhiều doanh nghiệp chưa xõy dựng nội quy lao động hoặc cú nội quy

lao động nhưng chưa đăng ký với Sở Lao động Thương binh và Xó hội tỉnh

Lạng Sơn. Cỏc bản Nội quy lao động mà cỏc doanh nghiệp xõy dựng cũn rất

sơ sài và chỉ là sự sao chộp cỏc quy định của Bộ luật lao động và Nghị định số

41-CP khụng quy định cụ thể, rừ ràng cỏc hành vi được coi là vi phạm kỷ luật

lao động ỏp dụng trong nội bộ doanh nghiệp và hỡnh thức xử lý kỷ luật tương

ứng. Một số chủ sử dụng lao động cũn cú những quy định khụng phự hợp với

phỏp luật lao động như: Quy định hỡnh thức phạt tiền để xử lý kỷ luật lao động. Quy định cỏc hành vi vi phạm khụng thuộc quan hệ lao động cũng bị

55

xử lý kỷ luật lao động. Trỡnh tự, thủ tục xử lý kỷ luật lao động ở một số doanh

nghiệp thiếu chặt chẽ, khụngchứng minh rừ lỗi của người lao động.

Chị Đặng Minh Huyền - phũng bảo hành và hỗ trợ khỏch hàng, Cụng

ty cổ phần cụng nghệ HANEL - Hà Nội bỗng nhận được quyết định kỷ luật

cảnh cỏo trước toàn Cụng ty, trừ phụ cấp cụng việc thỏng 10.2011. Khi cụng ty họp hội đồng để kỷ luật nhõn viờn, chị Huyền khụng cú, khụng được tham gia bất cứ một buổi họp nào của Cụng ty về việc xử lý vi phạm của mỡnh cho

đến khi nhận được quyết định kỷ luật cảnh cỏo [19]. Theo Điều 123 Bộ luật

lao động thỡ khi tiến hành xử lý vi phạm kỷ luật lao động, người sử dụng lao động phải chứng minh được lỗi của người lao động và khi xem xột xử lý kỷ luật lao động phải cú mặt của đương sự.

Văn phũng đại diện Cụng ty Amanda Foods đó chấm dứt hợp đồng lao động với chị Lờ Thị Diệu Hạnh, nhõn viờn văn phũng. Văn phũng đó lập biờn bản xử lý kỷ luật với đầy đủ nhõn sự từ trưởng văn phũng đại diện, nhõn viờn hành chớnh - kế toỏn, marketing, lỏi xe nhưng người bị xử lý kỷ luật lại khụng cú mặt.

Khi xử lý kỷ luật người lao động, người sử dụng lao động đó khụng chứng minh được lỗi của người lao động. Nếu người sử dụng lao động xử lý kỷ luật sai, phải hủy quyết định kỷ luật trỏi phỏp luật, bồi thường cỏc khoản thiệt hại trong những ngày người lao động khụng được làm việc. Khi xử lý kỷ luật lao động, phải cú mặt người lao động và đại diện cụng đoàn cơ sở. Chỉ

khi đó thụng bỏo ba lần bằng văn bản mà người lao động vẫn vắng mặt thỡ

người sử dụng lao động mới cú quyền xử lý kỷ luật vắng mặt và phải thụng bỏo cho người lao động biết.

Trong lĩnh vực lao động đặc thự

Theo bỏo cỏo của Thanh tra Bộ Lao động - Thương binh và xó hội,

cụng tỏc thanh tra trong vài năm gần đõy đó hướng tập tập trung vào đối tượng là lao động chưa thành niờn. Hàng năm, thanh tra đó cú những cuộc

56

thanh tra riờng về người lao động chưa thành niờn trờn nhiều tỉnh, thành phố

trờn phạm vi cả nước. Kết quả cỏc cuộc thanh tra cho thấy, lao động chưa thành niờn thường được sử dụng trong cỏc làng nghề, cỏc cơ sở hoặc cỏc điểm khai thỏc khoỏng sản tự phỏt, lao động chưa thành niờn phải làm việc trong điều kiện hết sức nặng nhọc, nguy hiểm và rất độc hại (tại cỏc vựng khai thỏc vàng ở Na Rỡ, Bắc Kan hoặc ở Đụng Giang, Đà Nẵng). Tuy nhiờn tại những nơi đú tồn tại một thứ gọi là "Luật Rừng", cỏc đoàn thanh tra nếu khụng cú lực lượng cụng an hỗ trợ thỡ khụng thể vươn tới được. Để phỏt hiện và tiến hành thanh tra tại những địa điểm như thế, cần cú thờm nguồn tin của phớa cơ quan cụng an địa phương và đoàn thanh tra cần cú thờm thành phần là cơ quan cụng an.

Những vi phạm đối với lao động là người chưa thành niờn là rất nhiều

vỡ chỉ theo một cuộc điều tra nhỏ của Cục phũng chống tệ nạn xó hội năm 2006 trong phạm vi giới hạn ở những nghề, cụng việc cú khả năng ảnh hưởng tới nhõn cỏch của người lao động chưa thành niờn qua khảo sỏt 133 cỏn bộ ngành Cụng an, Lao động - Thương binh - Xó hội và cỏn bộ Hội phụ nữ, thanh niờn, cỏn bộ hành chớnh, cỏn sự xó hội của 4 tỉnh thành phố Hà Nội,

Thành phố Hồ Chớ Minh, Hải Phũng, Thanh Húa, cho thấy tỡnh hỡnh vi phạm

phỏp luật đối với lao động chưa thành niờn được phỏt hiện và xử lý chỉ chiếm 18,8% trong tổng số cỏc vi phạm, trong đú hỡnh thức xử lý hành chớnh đối với chủ sử dụng lao động chiến 81,1% cũn hỡnh thức truy tố trước phỏp luật chủ sử dụng lao động chiếm 6,3% cũn lại là cỏc hỡnh thức xử lý khỏc.

Hiện nay cú rất nhiều người giỳp việc gia đỡnh khụng được ký kết với

người sử dụng lao động, cụ thể, 91,5% hợp đồng lao động giữa gia chủ và người giỳp việc gia đỡnh là "hợp đồng miệng". Người lao động chưa thấy được lợi ớch của việc ký hợp đồng do khụng muốn bị trúi buộc. Đồng thời, gia chủ

khụng muốn chịu trỏch nhiệm và bị ràng buộc về mặt phỏp lý. Hiện nay, hầu

57

Trong lĩnh vực an toàn vệ sinh lao động

Mặc dự cỏc cấp, cỏc ngành, tổ chức cụng đoàn thành phố Hà Nội và cỏc doanh nghiệp đó nỗ lực trong cụng tỏc an toàn vệ sinh lao động, song những năm qua Hà Nội vẫn là một trong 10 địa phương cú số tai nạn lao động và chỏy nổ cao nhất cả nước, đặc biệt tai nạn lao động chết người. Tỡnh trạng

vi phạm phỏp luật, cỏc tiờu chuẩn kỹ thuật an toàn vệ sinh lao động tại doanh

nghiệp cũn diễn ra khỏ phổ biến, điều kiện lao động của cụng nhõn ở một số

đơn vị chậm được cải thiện, đặc biệt là khu vực doanh nghiệp vừa và nhỏ, hộ

sản xuất cỏ thể, cỏc làng nghề. Một số chế độ chớnh sỏch về bảo hiểm lao động đối với người lao động bị vi phạm nhiều. Việc khai bỏo, thống kờ tai

nạn lao động, bệnh nghề nghiệp của một số doanh nghiệp thực hiện chưa

nghiờm tỳc nờn số liệu tai nạn lao động được cụng bố chưa phản ỏnh đỳng

thực trạng tai nạn lao động diễn ra. Nhiều doanh nghiệp cú hành vi che giấu,

khụng bỏo cỏo với cỏc cơ quan chức năng khi cú tai nạn lao động xảy ra…’

ễng Ngụ Chớ Hựng - Phú ban quản lý cỏc khu cụng nghiệp - chế xuất Hà Nội

cho rằng, ngoài những doanh nghiệp vi phạm, tỡm cỏch chống đối thỡ "trỏch

nhiệm của cỏc cơ quan quản lý nhà nước làm cụng tỏc an toàn vệ sinh lao động khụng đến nơi đến chốn". Đặc biệt, hệ thống văn bản dưới luật chưa đồng bộ, cũn nhiều bất cập và khú đi vào thực tế. Cụng tỏc kiểm tra mụi

trường lao động hằng năm chưa nghiờm [38].

Theo thống kờ của Bộ Lao động - Thương binh và Xó hội, trong 6 thỏng

đầu năm 2013, Bộ Lao động - Thương binh và Xó hội đó thanh tra và kiểm tra

về an toàn vệ sinh lao động gần 14.500 doanh nghiệp, cơ sở sản xuất trờn cả nước, trong đú phỏt hiện gần 1.300 doanh nghiệp vi phạm. Tuy nhiờn, số doanh nghiệp bị xử phạt trong 6 thỏng qua vẫn khỏ khiờm tốn so với số doanh nghiệp vi phạm. Đại diện Cục An toàn lao động thừa nhận, rất khú để kiểm soỏt và xử lý hết số vụ vi phạm an toàn vệ sinh lao động. Nhất là khi lực lượng thanh tra lao động "mỏng và yếu" như hiện nay [26].

58

Theo PGS.TS Nguyễn Hữu Chớ (Trường Đại học Luật Hà Nội), cú

một thực tế là hiện cỏc doanh nghiệp phần lớn khụng quan tõm tới cụng tỏc bảo đảm an toàn vệ sinh lao động, cải thiện điều kiện làm việc nờn tai nạn lao động vẫn xảy ra nhiều. Trung bỡnh mỗi năm số vụ tai nạn lao động tăng

17,38%, số người chết tăng 7,5% [26].

Mặc dự đó cú chế tài xử phạt nhưng lại thiếu chế tài thực thi nờn cỏc cơ quan chức năng gặp nhiều khú khăn trong việc xử lý vi phạm trong lĩnh

vực lao động.

Thực tiễn việc ỏp dụng cỏc loại trỏch nhiệm phỏp lý như hỡnh sự đối

với cỏc vi phạm phỏp luật lao động rất ớt. Vỡ vậy, trong cỏc bỏo cỏo tổng kết cụng tỏc ngành Tũa ỏn thường khụng nờu việc thực hiện cỏc trỏch nhiệm đú như thế nào nờn hiện tại khụng nắm bắt được cỏc số liệu vi phạm của người sử dụng lao động và người lao động đó bị xử lý hỡnh sự, dõn sự.

Một phần của tài liệu Xử phạt vi phạm pháp luật lao động và hậu quả pháp lý của nó Luận văn ThS. Luật (Trang 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)