Tổng quan về phát triển chè nguyên liệu ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Phát triển bền vững sản xuất chè nguyên liệu trong hộ nông dân trên địa bàn huyện sơn dương, tỉnh tuyên quang (Trang 38)

2.3.2.1 Tình hình phát triển chè nguyên liệu ở Việt Nam

- Thời kỳ Pháp thuộc (1882 Ờ 1945):

Ngay sau khi chiếm đông Dương người Pháp ựã phát triển sản xuất chè, nhằm khai thác tiềm năng phát triển cây trồng nhiệt ựới ở Việt Nam. Năm 1890. ựồn ựiền sản xuất chè ựầu tiên ựược thành lập tại Tĩnh Cương Ờ Phú Thọ với diện tắch 60 ha, sản xuất chè sang Châu Âu. Năm 1918 trạm nghiên cứu Nông nghiệp ựầu tiên ựược thành lập tại Phú Hộ - Phú Thọ, chuyên nghiên cứu về phát triển chè, các kỹ thuật nông nghiệp và công nghệ chế biến chè của Indonexia, Srilanca ựã ựược nghiên cứu áp dụng với nhiều thiết bị chế biến nhập từ Anh. Sau ựó có hai trạm nghiên cứu khác về chè ựược thành lập tại Play Cu (1972) và Bảo Lộc (1931). đến tháng 8-1945 Việt Nam ựã có 13.505 ha chè, hàng năm sản xuất ra 6000 tấn chè khô, chè ựen xuất khẩu sang thị trường Bắc Phi (Angieria, Tuynizi, MarocẦ). Chất lượng chè của Việt Nam ựược ựánh giá tốt, tương ựương với chè Ấn độ, Srilanca, và Trung Quốc.

- Thời kỳ 1945 Ờ 1954:

đây là thời kỳ có thể coi là suy thoái của ngành sản xuất chè của Việt Nam. Do ảnh hưởng của chiến tranh, các nhà vườn bị bỏ hoang, sản xuất chè ựình trệ, làm cho diện tắch chè, sản lượng chè ựều bị giảm sút.

- Thời kỳ 1954 Ờ 1990:

Sau hòa bình lặp ở Miền Bắc cây chè trở nên có giá trị kinh tế cao, có tầm quan trọng chiến lược trong viêc phát triển kinh tế xã hội ở miền Bắc Việt Nam.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 28 Nhiều Nông trường Quốc doanh ựược thành lập với sự tham gia của các ựơn vị bộ ựội như: Nông trường Vân Lĩnh, nông trường Phú Sơn, đoan HùngẦ Sông Lô (Phú Thọ), Nghĩa Lộ (Yên Bái), nông trường Tân Trào (Tuyên Quang), Sông Cầu, Quân Chu (Thái Nguyên), nhiều nhà máy chè ựen, chè xanh cũng ựược thành lập với các thiết bị tiên tiến ựồng bộ nhập từ Liên Xô, Trung Quốc, cùng với nông trường quốc doanh thì các hợp tác xã chuyên canh cây chè cũng ựược thành lập, các cơ sở nghiên cứu chè ở Phú Hộ, Lâm đồng cũng ựược khôi phục phát triển, tập trung nghiên cứu các vấn ựề về giống như xây dựng vườn tập ựoàn, chọn giống và các biện pháp kỹ thuật canh tác như mật ựộ trồng, kỹ thuật bón phân, ựốn, háiẦ Nhiều tiến bộ kỹ thuật ựã ựược ứng dụng vào sản xuất góp phần làm cho diện tắch, năng suất, sản lượng chè ở Việt Nam tăng nhanh. Từ năm 1980 Ờ 1990 diện tắch chè tăng 28%, sản lượng tăng 53,3%. Sản phẩm chế biến chủ yếu là chè xanh và chè ựen xuất khẩu sang các nước Liên Xô cũ và đông Âu.

- Thời kỳ 1990 ựến nay:

Sau năm 1990 do biến ựộng tại thị trường Liên Xô cũ và đông Âu sản xuất chè ở Việt Nam gặp nhiều khố khăn, thị trường truyền thống (Liên Xô và đông Âu) giảm sút, thị trường mới chưa ựược mở ra hoặc công nghệ chưa kịp ựổi mới nên chưa ựáp ứng ựược yêu cầu của thị trường mới (Tây Âu).

Từ năm 1995 trở lại cùng với sự ựổi mới về quản lý ngành chè, nhiều hình thức liên doanh, liên kết ựược hình thành (với các nhà sản xuất Nhật Bản, đài Loan, BỉẦ) cơ chế quản lý ựổi mới, nhiều công nghệ tiên tiến ựược ựầu tư, ựã khắc phục và phát triển ngành chè trở lại, diện tắch, năng suất, sản lượng và giá trị xuất khẩu chè ngày càng tăng. đến nay, cây chè ựã ựược thực sự là cây trồng mũi nhọn, là cây trồng chiến lược của vùng trung du miền núi phắa Bắc và Tây Nguyên.

Dưới ựây là bảng số liệu về diện tắch và sản lượng chè của Việt Nam từ năm 2005 ựến năm 2011.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 29

Bảng 2.4: Tình hình diện tắch, năng suất, sản lượng chè ở Việt Nam giai ựoạn 2005 - 2012

Chỉ tiêu 2005 2009 2010 2011 2012 Chỉ số phát triển năm 2012/2011 (%) Diện tắch (1000ha) 122,5 127,1 129,9 127,8 129,1 101,0 DT cho sản phẩm(1000ha) 97,7 111,4 113,2 114,2 115,8 101,4 % DT cho sản phẩm 79,76 87,65 87,14 89,36 89,70 - Sản lượng búp tươi(1000 tấn) 570 771,0 834,6 878,9 923,1 105,0 Năng suất TB(tấn/ha) 4,65 6,07 6,42 6,88 7,15 103,9

(Nguồn: Niên giám thống kê tóm tắt 2012)

Về diện tắch: năm 2012, diện tắch sản xuất chè cả nước ựạt 1,29 triệu ha, năng suất trung bình ựạt 7,15 tấn búp tươi/ha, tổng sản lượng chè búp tươi ựạt 9,23 triệu tấn. Giai ựoạn từ năm 2005 ựến 2012, diện tắch sản xuất chè ở nước ta tăng dần, tuy nhiên tốc ựộ tăng chậm và không ổn ựịnh. Năng suất và sản lượng có sự tăng trưởng nhanh hơn so với sự tăng trưởng về diện tắch.

Hiện nay Việt Nam là một trong 10 quốc gia ựứng ựầu thế giới về diện tắch và sản lượng chè, ựứng thứ 8 về xuất khẩu. Cả nước có 34 tỉnh thành phố sản xuất chè. Trong ựó khoảng 70% là chè ựen, còn lại 30% là chè xanh và các loại chè khác.

2.3.2.2 Chủ trương chắnh sách của nhà nước ựối với phát triển chè nguyên liệu trong hộ nông dân

để phát triển sản xuất chè nguyên liệu có hiệu quả thì chủ trương, chắnh sách của các cơ quan quản lý nhà nước cũng là một trong những yếu tố ảnh hưởng. Chắnh sách cho phát triển chè ựược ban hành từ các bộ ban ngành Trung Ương ựến từng ựịa phương nhằm ựịnh hướng, hỗ trợ cho người sản xuất, doanh nghiệp và cũng là những quy ựịnh cụ thể, bắt buộc phải tuân theo trong quá tình sản xuất Ờ chế biến Ờ tiêu thụ chè. Do ựó, việc ban hành chắnh sách một cách ựồng bộ, ựầy ựủ, kịp thời chắnh xác sẽ có ảnh hưởng rất lớn ựến việc sản xuất chè nguyên liệu.

Trong quyết ựịnh của Thủ tướng chắnh phủ số 43/1999/Qđ-TTg ngày 10 tháng 03 năm 1999 về kế hoạch sản xuất chè năm 1999-2000 và ựịnh hướng phát triển chè ựến năm 2005-2010 với phương hướng,mục tiêu như sau:

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 30 - Phát triển sản xuất chè ựể phục vụ ựầy ựủ nhu cầu trong nước và nâng kim ngạch xuất khẩu lên tới 200 triệu USD/năm.

- Phát triển chè ở những nơi có ựiều kiện. Ưu tiên phát triển chè ở các tỉnh trung du và miền núi phắa Bắc, tập trung ựầu tư xây dựng các vùng chè công nghiệp chuyên canh tập trung. đẩy mạnh thâm canh ựể có năng suất cao, chất lượng sản phẩm tốt. Từng bước hiện ựại hóa ngành chè. Kết hợp giữa thâm canh vườn chè hiện có với phát triển diện tắch trồng mới chè.

- Thâm canh tăng năng suất chè ựạt mức doanh thu bình quân 15 triệu ựồng/ha, mức cao nhất ựạt 30 triệu ựồng/ha.

- Giải quyết việc làm cho khoảng 1 triệu lao ựộng.

+ Về ựịnh hướng quy hoạch các vùng nguyên liệu, ựến năm 2010 có các nội dung sau:

- Khai thác lợi thế của từng vùng, ựầu tư phục hồi, ựẩy mạnh thâm canh 85.000 ha hiện ựang kinh doanh.

- Tập trung trồng mới chủ yếu ở các tỉnh phắa Bắc theo hướng: đối với những vùng cao, trồng chè cây, chè cổ thụ như chè Shan Tuyết, chè ựặc sản khoảng 10.000 ha. đối với vùng thấp trồng chè ựốn khoảng 15.000 ha.

- Hình thành một số vùng chè công nghiệp cao sản ựể sản xuất chè năng suất cao, chè hữu cơ, chè chất lượng cao, chè sạch cung cấp cho thị trường trong nước và xuất khẩu. Xây dựng các vườn chè tập trung với năng suất và chất lượng cao tại 3 vùng: Mộc Châu- Sơn La, Phong Thổ-Lai Châu, Than Uyên-Lào Cai.

+ Về thị trường xuất khẩu chè có tác dụng có các chủ trương - Củng cố và mở rộng thị trường Trung Cận đông.

- Khôi phục thị trường các nước đông Âu và cộng hòa Liên Bang Nga. - Tham gia thị trường Nhật Bản và đài Loan bằng các mức hình thức liên doanh và bao tiêu sản phẩm. Mở rộng thêm thị trường mới ở Bắc Mỹ và các nước Châu Âu.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 31 - đối với chè trồng ở vùng cao, coi như rừng phòng hộ (chè cổ thụ) ựược áp dụng chắnh sách hỗ trợ như trồng rừng phòng trọ với mức là 2,5 triệu ựồng/ha, lấy từ nguồn vốn trong kế hoạch trồng rừng hàng năm. Phần vốn còn thiếu ựể tạo nên 1 ha chè hoàn chỉnh do người trồng chè tự ựầu tư bằng vốn tự có hoặc vốn vay.

- đối với trồng chè công nghiệp có ựốn huy ựộng mọi nguồn vốn ựể sớm hình thành các vùng nguyên liệu ổn ựịnh và bền vững cung cấp cho nhà máy.

- Vốn ngân sách nhà nước ựầu tư cho xây dựng kết cấu hạ tầng và các hoạt ựộng khoa học - công nghệ.

- Vốn tắn dụng ựầu tư cho các hoạt ựộng cho các dự án ựổi mới công nghệ. đầu tư mới cho chế biến và sơ chế chè.

- Vốn ngân hàng cho vay ựáp ứng các yêu cầu của người trồng chè. Tranh thủ các nguồn vốn nước ngoài thông qua liên doanh, hợp tác sản xuất, vốn ODA và FDI.

+ Về giá cả, quy ựịnh giá mua chè tươi hợp lý, ựảm bảo lợi ắch của người nông dân trồng chè. Công bố giá mua chè tươi nguyên liệu tối thiểu ngay từ ựầu vụ (thông qua hợp ựồng).

- Từng bước hình thành quỹ hỗ trợ cho sản xuất nguyên liệu chè.

- Khuyến khắch các thành phần kinh tế phát triển sản xuất chè. Các nông trường quốc doanh thực hiện giao ựất, khoán vườn chè cho hộ gia ựình, công nhân viên xắ nghiệp và nhân dân trong vùng. Nông trường chuyển sang làm dịch vụ vật tư kỹ thuật, chế biến và tiêu thụ sản phẩm. Khuyến khắch phát triển kinh tế trang trại ở các vùng trồng chè và chế biến chè ở Việt Nam.

2.3.2.3 Bài học kinh nghiệm về phát triển chè nguyên liệu trong hộ nông dân

Qua tìm hiểu tình hình phát triển chè nguyên liệu ở Việt Nam và chủ trương chắnh sách của nhà nước ựối với phát triển chè nguyên liệu trong hộ nông dân ựã cho chúng ta một vài kinh nghiệm sau:

- Cần tập trung nghiên cứu các biện pháp nâng cao chất lượng và sức cạnh tranh của sản phẩm chè trên thị trường trong và ngoài nước. Nông nghiệp sinh thái, giảm bớt hóa chất, tăng cường biện pháp sinh học ựể bảo vệ môi trường và giảm giá thành. Công nghiệp cần phát triển theo hướng ựổi mới từng phần thiết bị và công

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 32 nghệ thiết bị mới, chế biến chè ựặc sản Việt Nam và nghiên cứu các sản phẩm mới theo dự báo của thị trường tiêu thụ chè tương lai.

- Thực hiện nghiêm chỉnh và cải tiến ựổi mới quy trình kỹ thuật nông nghiệp và công nghệ ựã ban hành các khâu quyết ựịnh hay có vấn ựề; Ứng dụng tốt các quy ựịnh công nghệ sản xuất chè ựen OTD, CTC và chè túi nhúng ựã nhập. Soát xét, bổ sung ựịnh kỳ và thực hiện tốt công tác KCS về tiêu chuẩn chất lượng, ựo lường mà Nhà nước ựã ban hành.

- Tham khảo những kinh nghiệm của ngành chè Ấn độ, Srilanca, Trung Quốc, vận dụng sáng tạo phù hợp với ựặc ựiểm tự nhiên, kinh tế, kỹ thuật và xã hội Việt Nam trong thời kỳ ựổi mới.

- Sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên và bảo vệ môi trường, ựánh giá việc khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên một cách hợp lý ựể có hiệu quả trong việc phủ xanh, ựạt mức an toàn ựảm bảo an toàn sinh thái, ựa dạng các cây trồng vật nuôi, cấu trúc nhiều tầng, chống sói mòn ựất dốc, thủy lợi vùng chè.

Một phần của tài liệu Phát triển bền vững sản xuất chè nguyên liệu trong hộ nông dân trên địa bàn huyện sơn dương, tỉnh tuyên quang (Trang 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(155 trang)