Điều kiện kinh tế-xã hội của huyện

Một phần của tài liệu Phát triển bền vững sản xuất chè nguyên liệu trong hộ nông dân trên địa bàn huyện sơn dương, tỉnh tuyên quang (Trang 47)

3.1.2.1 điều kiện ựất ựai và cơ cấu sử dụng ựất của huyện

Theo sô liệu của phòng Thống kê huyện Sơn Dương có tổng diện tắch ựất tự nhiên 78783,51 ha tắnh ựến thời ựiểm 31/12/2012. Trong ựó ựất nông nghiệp là 67964,09 ha chiếm 86,27% quỹ ựất, ựất phi nông nghiệp là 8381,24 ha chiếm 10,64% và ựất chưa sử dụng là 2438,18 ha chiếm 3,09% trong quỹ ựất tự nhiên. điều này cho thấy quỹ ựất nông nghiệp trên ựịa bàn vẫn lớn nhất trong tổng quỹ ựất tự nhiên, thuận lợi cho phát triển các loại cây trồng hàng năm như lúa, ngô, sắn... cây dài ngày như nhãn, vải, các cây ăn quả khác, ựặc biệt là cây chè phù hợp với ựịa hình của huyện.

Qua ba năm huyện Sơn Dương có diện tắch ựất sản xuất nông nghiệp giảm dần từ 42995,90 ha năm 2010 xuống 42989,00 ha năm 2011, tới năm 2012 diện tắch giảm còn 40898,10 ha ựạt tốc ựộ phát triển bình quân 97,53% giảm 2,47% so với diện tắch ựất lâm nghiệp, ựất nuôi trồng thủy sản và ựất nông nghiệp khác. Lý do

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 37 nhiều loại cây trồng không cho năng suất cao, không mang lại hiệu quả kinh tế trong quá trình phục vụ ựời sống nhân dân, mặc dù ựã áp dụng các giống mới trong quá trình sản xuất, xong năng suất vẫn giảm ựi. Vì vậy người dân ựã chủ ựộng thay thế diện tắch những cây trồng không ựem lại hiệu quả kinh tế cao bằng các cây trồng hợp lý cho năng suất cao hơn và hiệu quả hơn, ựiển hình là diện tắch cây ăn quả giảm qua ba năm từ 1379,00 ha năm 2010 xuống còn 905,00 ha vào năm 2012, tốc ựộ phát triển bình quân giảm 18,99%. Thay vào ựó diện tắch trồng chè năm 2010 tăng từ 1506,00 ha chiếm 52,20% trong diện tắch ựất cây lâu năm lên 1519,00 ha chiếm 62,76% năm 2012, tốc ựộc bình quân là 100,43% tăng 0,43% trong vòng ba năm trở lại ựây. Nguyên nhân chắnh là do việc trồng chè ựem lại năng suất cao, thu nhập ổn ựịnh cho người dân trong cuộc sống, ựây là việc chuyển hướng trồng cây kém hiệu quả sang cây có hiệu quả giúp người dân tắch cực hơn trong sản xuất.

Bên cạnh ựó diện tắch ựất khác cũng có xu hướng tăng qua các năm, ựặc biệt hơn là diện tắch nuôi trồng thủy sản tăng mạnh qua 3 năm là 22,97% do việc người dân tập trung cho việc phát triển các ao cá, xây dựng các mô hình vừa ao chuồng trên ựịa bàn, nuôi nhiều loại các khác nhau ựem lại hiệu quả kinh tế cho người dân, dẫn tới diện tắch nuôi trồng thủy sản tăng nhiều nhất trong 3 năm qua. Ngoài ra diện tắch ựất phi nông nghiệp tăng bình quân 2,14% qua 3 năm, diện tắch ựất chưa sử dụng cũng tăng 12,83% trong vòng 3 năm, nguyên nhân chắnh là do hiệu quả sử dụng ựất các năm trước chưa hiệu quả, người dân tạm dừng sử dụng một thời gian dài dẫn tới diện tắch ựất chưa sử dụng tăng lên chỉ trong vòng 3 năm.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 38

Bảng 3.2 Tình hình ựất ựai và cơ cấu sử dụng ựất của huyện Sơn Dương, 2010 Ờ 2012

(Nguồn: Phòng Nông nghiệp huyện Sơn Dương)

Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Tốc ựộ PT (%)

SL (ha) CC (%) SL (ha) CC (%) SL (ha) CC (%) 11/10 12/11 BQ

I . Tổng DT ựất tự nhiên 78783,51 100 78783,51 100 78783,51 100 100 100 100 1. đất nông nghiệp 68786,56 87,31 68386,04 86,80 67964,09 86,27 99,42 99,38 99,40 1.1 đất SX nông nghiệp 42995,90 62,51 42989,00 62,86 40898,10 60,18 99,98 99,98 97,53 - đất trồng cây hàng năm 26504,50 61,64 26556,40 61,77 24297,50 59,41 100,20 100,20 95,75 + đất trồng lúa 11366,00 42,88 11495,00 43,29 11644,00 47,92 101,13 101,13 101,22 + đất trồng cây hàng năm khác 734,40 2,77 1013,60 3,82 1013,60 8,70 138,02 100,00 117,48

- đất trồng cây lâu năm Trong ựó: + đất trồng chè + đất cây ăn quả

2885,00 6,71 2404,00 5,59 2424,00 5,93 83,33 100,83 91,66 1506,00 52,20 1520,00 63,23 1519,00 62,67 100,93 99,93 100,43 1379,00 47,80 884,00 36,77 905,00 37,33 64,10 102,38 81,01 1.2 đất lâm nghiệp 25299,76 36,78 24803,04 36,27 26323,99 38,73 98,04 106,13 102,00 - đất rừng tự nhiên 22352,76 88,35 21897,03 88,28 23205,99 88,16 97,96 105,98 101,89 - đất rừng trồng Trong ựó: + đất rừng trồng sản xuất + đất rừng phòng hộ 2947,00 11,65 2906,00 11,72 3118,00 11,84 98,61 107,30 102,86 2893,00 98,17 2851,00 98,11 3060,00 98,14 98,55 107,33 102,85 54,00 1,83 55,00 1,89 58,00 1,86 101,85 105,45 103,64 1.3 đất nuôi trồng TS 490,00 0,71 593,00 0,87 741,00 1,09 121,02 124,96 122,97 1.4 đất nông nghiệp khác 0,90 0,001 1,01 0,002 1,00 0,001 112,22 99,01 105,41

2. đất phi nông nghiệp 8034,05 10,20 8138,34 10,33 8381,24 10,64 101,30 102,98 102,14

2.1 đất ở 1158,86 14,42 1249,21 15,35 1354,43 16,16 107,80 108,42 108,11

2.2 đất chuyên dùng 6875,19 85,58 6889,13 84,65 7026,81 83,84 100,20 102,00 101,00

3. đất chưa sử dụng 1915,17 2,43 2259,13 2,87 2438,18 3,09 117,96 107,93 112,83

II. Một số chỉ tiêu BQ 100 100 100

1. đất nông nghiệp/ Tổng DT 0,8731 87,31 0,8680 86,80 0,8627 86,27

2. đất Phi nông nghiệp/ Tổng DT 0,1168 11,68 0,1190 11,90 0,1233 12,33

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 39 Tóm lại, huyện Sơn Dương là một huyện phắa Nam có diện tắch ựất nông nghiệp là chủ yếu chiếm 86,27% trong tổng diện tắch ựất tự nhiên, ựiều ựó cho thấy thuận tiện cho việc phát triển nông nghiệp toàn diện, trồng cây lâu năm phục vụ cho ựời sống nhân dân, nâng cao thu nhập cho người dân huyện Sơn Dương nói riêng và toàn tỉnh Tuyên Quang nói chung.

3.1.2.2 điều kiện nhân khẩu, lao ựộng của huyện

Theo số liệu niên giám thống kê huyện Sơn Dương thống kê về biến ựộng dân số, lao ựộng trong ba năm qua cho thấy: Dân số của huyện năm 2012 là 174.432 người, lao ựộng là 103.432 người (chiếm 59,30% trong tổng số nhân khẩu của toàn huyện), tốc ựộ tăng dân số qua các năm bình quân là 0,52%. Trong tổng lực lượng lao ựộng (năm 2012) thì lao ựộng nông nghiệp chiếm 97.035 người (chiếm 93,82% tổng lực lượng lao ựộng) và chủ yếu là lao ựộng trẻ, và có nhận thức, hiểu biết về sản xuất nông nghiệp. Tuy nhiên bên cạnh vẫn còn khá nhiều nông dân có trình ựộ hiểu biết, nhận thức thấp về khoa học kỹ thuật, ựặc biệt là ựối với ựối tượng là các ựồng bào dân tộc thiểu số ở vùng sâu, xa của huyện.

Nhìn vào bảng ta thấy lao ựộng phi nông nghiệp tăng mạnh qua ba năm từ 3616 lao ựộng năm 2010 lên 6397 lao ựộng năm 2012, tốc ựộ tăng bình quân 33,01% do vài năm trở lại ựây trên ựịa bàn huyện xây dựng các nhà máy công nghiệp, các lao ựộng ựã tập trung làm việc trong các nhà máy, chắnh ựiều này làm cho số lượng lao ựộng phi nông nghiệp tăng nhanh hơn so với lao ựộng nông nghiệp trên ựịa bàn huyện.

Vấn ựề ựặt ra là khai thác, sử dụng và nâng cao trình ựộ nhận thức về chuyên môn, nghiệp vụ cho người lao ựộng sản xuất nông nghiệp nói chung và sản xuất trồng chè nói riêng một cách ổn ựịnh và bền vững là rất quan trọng và cần quan tâm giải quyết.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 40

Bảng 3.3 Tình hình dân số và lao ựộng của huyện Sơn Dương, 2010 Ờ 2012

CHỈ TIÊU đVT

Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Tốc ựộ phát triển (%)

SL CC (%) SL CC (%) SL CC (%) 11/10 12/11 BQ

I. Tổng số nhân khẩu Khẩu 172628 100 173256 100 174432 100 100,36 100,68 100,52

1. Phân theo giới tắnh

+ Nam Khẩu 86055 49,85 87009 50,22 88934 50,98 101,11 102,21 101,66

+ Nữ Khẩu 86573 50,15 86247 49,78 85498 49,02 99,62 99,13 99,38

2. Phân theo vùng, miền

+ Thành thị Khẩu 13378 7,75 13576 7,84 13734 7,78 101,48 101,16 101,32

+ Nông thôn Khẩu 159250 92,25 159680 92,16 106698 61,17 100,27 66,82 81,85

II. Tổng số hộ Hộ 42553 100 42679 100 42914 100 100,30 100,55 100,42

III. Tổng số lao ựộng Lđ 97664 100 100889 100 103432 100 103,30 102,52 102,91

1. Lao ựông nông nghiệp Lđ 94048 96,30 96804 95,95 97035 93,82 102,93 100,24 101,58

2. Lao ựộng phi nông nghiệp Lđ 3616 3,82 4085 4,22 6397 6,59 112,97 156,60 133,01

IV. Một số chỉ tiêu bình quân

1. Nhân khẩu/ hộ K/hộ 4,057 - 4,060 - 4,065 - 100,07 100,13 100,10

2. Lao ựộng/ hộ Lđ/hộ 2,30 - 2,36 - 2,41 - 103,00 101,96 102,48

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 41

3.1.2.3 điều kiện cơ sở hạ tầng của huyện

* Giao thông:

Mạng lưới giao thông của huyện gồm ựường bộ và ựường thủy, bao gồm quốc lộ, huyện lộ, ựường xã và ựường thôn bản.

- Giao thông ựường thủy: Hệ thống giao thông ựường thủy của huyện tập trung vào hai con sông lớn là sông Lô và sông Phó đáy. Tuy nhiên, vấn ựề phát triển giao thông ựường thủy của huyện cũng như của tỉnh Tuyên Quang còn nhiều hạn chế, chủ yếu sử dụng ựể vận chuyển các loại hàng hóa có khối lượng nhỏ.

- Giao thông ựường bộ: Toàn huyện có trên 100km ựường Quốc lộ và trên 200km ựường giao thông liên xã. Những tuyến Quốc lộ (QL 2C và QL 37) qua huyện ựược trải nhựa, hàng năm thường xuyên ựược duy tu bảo dưỡng ựảm bảo chất lượng ựường giao thông miền núi. Phần lớn hệ thống giao thông nông thôn, liên thôn, xã ựược cải tạo, sửa chữa bê tông hóa và rải cấp phối.

Nhìn chung, giao thông ựường bộ ựã có tác ựộng tắch cực ựến sản xuất, ựời sống, lưu thông hàng hóa và lan tỏa văn minh ựô thị vào khu vực nông thôn, tới các hộ nông dân trồng chè trên ựịa bàn huyện. Mạng lưới giao thông là huyết mạch trong vận chuyển của nền kinh tế chung của huyện cũng như các hộ gia ựình trồng chè nguyên liệu trên ựịa bàn huyện Sơn Dương.

* Thủy lợi:

Công tác thủy lợi phục vụ sản xuất nông, lâm nghiệp trên ựịa bàn huyện ựược chú trọng và phát huy tác dụng ựáng kể. Phần lớn hệ thống kênh mương hiện ựã ựược ựầu tư và xây dựng. Toàn huyện hiện có 432 ựầu ựiểm công trình thủy lợi, trong ựó: 191 hồ chứa, 115 ựập xây, 51 phai tạm, 51 ựập rọ thép, 4 tuyến mương chắnh, 20 trạm bơm ựảm bảo phục vụ cho diện tắch ựất nông, lâm nghiệp, với tổng chiều dài hệ thống kênh tưới 569,78 km, ựã ựược kiên cố hóa khoảng 530 km.

* Giáo dục Ờ ựào tạo:

Những năm gần ựây, hệ thống trường lớp ựược mở rộng và hoàn thiện, ựáp ứng ựược ngày một tốt hơn nhu cầu học tập của con em ựồng bào các dân tộc trong huyện; đã thành lập 06 trường liên cấp tiểu học và trung học cơ sở, 01 trung tâm

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 42 dạy nghề huyện, mở rộng và nâng cấp 35 trường mầm non, ựến năm 2011 tổng số trường học là 109 trường trên toàn huyện.

Duy trì ựẩy mạnh phong trào thi ựua ỘDạy tốt, học tốtỢ, chất lượng giáo dục không ngừng tăng lên. Tỷ lệ giáo viên ựạt chuẩn và trên chuẩn tăng (giáo viên mầm non ựạt chuẩn chiếm 94%, giáo viên phổ thông có trình ựộ chuẩn trở lên ựạt 99,7%), các cán bộ quản lý các trường học ựã ựược bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý giáo dục ựạt 89%.

Tăng cường ựầu tư xây dựng cơ sở vật chất, thực hiện kiên cố hóa. Kết quả ựã triển khai ựược 168 gian nhà công vụ giáo viên và 330 phòng học tại 40 trường trên ựịa bàn, ựã xây dựng ựược 13 trường học ựạt chuẩn quốc gia. 100% các trường nối mạng internet, toàn huyện ựã huy ựộng ựược 5.187,5 triệu ựồng ựóng góp từ phắa nhân dân, doanh nghiệp và các tổ chức xã hội khác ựể ựầu tư xây dựng cơ sở vật chất cho giáo dục. Nhằm nâng cao dân trắ cho người dân trên ựịa bàn huyện.

* Y tế:

Công tác chăm sóc và bảo vệ sức khỏe cho nhân dân ựược quan tâm, công tác phòng chống dịch bệnh ựược triển khai thực hiện tốt. Các chương trình mục tiêu quốc gia về y tế, dân số kế hoạch hóa gia ựình ựược triển khai có hiệu quả. Mở rộng, nâng cấp 02 bệnh viện, 03 phòng khám ựa khoa khu vực và ựầu tư xây dựng trạm y tế xã Hợp Hòa; 100% trạm y tế xã, thị trấn và các ựơn vị trực thuộc ựều có vườn thuốc nam. Công tác ựào tạo nâng cao trình ựộ chuyên môn cho ựội ngũ cán bộ y tế luôn ựược quan tâm; 25/33 trạm y tế xã, thị trấn có bác sĩ biên chế tại trạm; chưa có xã, thị trấn nào ựạt chuẩn quốc gia về y tế theo tiêu chắ mới, mạng lưới y tế sơ sở ựã cơ bản ựược ựáp ứng nhiệm vụ chăm sóc sức khỏe ban ựầu cho nhân dân.

Tăng cường kiểm tra, quản lý các cơ sở khám, chữa bệnh và bán thuốc trên ựịa bàn, tắch cực vận ựộng nhân dân tham gia bảo hiểm y tế; ựã có 131.674 người tham gia bảo hiểm y tế, ựạt 76%. Công tác dân số, gia ựình và bảo vệ chăm sóc trẻ em ựã ựạt ựược kết quả tắch cực, chỉ tiêu sinh hàng năm giảm luôn duy trì ở mức 0,5%0, tổ chức tốt cuộc sống cho nhân dân trên toàn ựịa bàn huyện.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 43 * Văn hóa Ờ Thể thao:

Tiếp tục quán triệt, thực hiện các chỉ thị, nghị quyết của đảng về xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, ựậm ựà bản sắc dân tộc.

Trong những năm qua huyện ựã thực hiện triển khai thực hiện tốt quy hoạch phát triển sự nghiệp văn hóa - thông tin trên ựịa bàn, trong nhiệm kỳ ựã xây dựng 04 nhà văn hóa xã, 04 nhà sinh hoạt cộng ựồng; 23/24 nhà văn hóa xã ựược ựầu tư thư viện, tủ sách; 33 xã, thị trấn có ựội văn nghệ quần chúng. Công tác bảo tồn, tôn tạo, quản lý và phát huy di sản văn hóa, các di tắch trên ựịa bàn huyện thường xuyên ựược quan tâm; phù hợp với quản lý có hiệu quả 46 khu, ựiểm di tắch lịch sử trên ựịa bàn; tổ chức các lễ hội truyền thống Cầu May, Cầu Mùa tại xã Tân Trào, lễ hội đình Thọ vực xã Hồng LạcẦ

Thực hiện có hiệu quả phong trào ỘToàn dân ựoàn kết xây dựng ựời sống văn hóaỢ, ựến năm 2010 có 79,3% hộ gia ựình ựạt danh hiệu gia ựình văn hóa; 57,1% số thôn, tổ nhân dân ựạt danh hiệu thôn, tổ nhân dân văn hóa. Từng bước nâng cao chất lượng hoạt ựộng của đài Truyền thanh Ờ Truyền hình huyện; Triền khai thực hiện tốt quy hoạch phát triển thể dục thể - thể thao. Toàn huyện có 501 sân, bãi tập, trong ựó có 295 sân ựã ựược quy hoạch; có 850 ựội thể thao cơ sở với trên 8000 vận ựộng viên; 57 câu lạc bộ thể dục thể thao.

* Năng lượng Ờ Bưu chắnh viễn thông

đến nay, ựã có 100% số xã, thị trấn có ựiện lưới quốc gia và ựược phủ sóng phát thanh truyền hình. 100% xã, thị trấn có ựường ựiện thoại ựến UBND xã, thị trấn, hệ thống bưu chắnh xã ựược củng cố có thư báo trong ngày. Mức ựộ ựảm bảo thông tin liên lạc thông suốt trong mọi tình huống.

3.1.2.4 Tăng trưởng và cơ cấu kinh tế chung của huyện

Giá trị tổng sản phẩm năm 2012 của huyện (giá so sánh năm 1994) ựạt 2.157.013 triệu ựồng. Trong ba năm từ năm 2010 ựến 2012 tốc ựộ tăng trưởng bình quân khoảng trên 40%. Trong cơ cấu các ngành kinh tế chủ yếu của huyện thì cơ cấu nông Ờ lâm Ờ ngư nghiệp chiếm tỷ trọng lớn nhất (năm 2012 chiếm 65,32%), ựiều này cho thấy ngành nông, lâm, ngư nghiệp chiếm vị trắ và vai trò quan trọng.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 44

Bảng 3.4: Tổng giá trị sản xuất và cơ cấu các ngành kinh tế huyện Sơn Dương, 2010-2012

Chỉ tiêu 2010 2011 2012 So sánh (%) SL (trự) CC (%) SL (trự) CC (%) SL (trự) CC (%) BQ A. Tổng giá trị sản xuất I. Giá so sánh 1994 1.098.956 100 1.241.963 100 2.157.013 100 140,10

Một phần của tài liệu Phát triển bền vững sản xuất chè nguyên liệu trong hộ nông dân trên địa bàn huyện sơn dương, tỉnh tuyên quang (Trang 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(155 trang)