trên ựịa bàn huyện
Qua tìm hiểu tình hình chung về tình hình sản xuất chè nguyên liệu trên ựịa bàn huyện Sơn Dương trong thời gian qua ựã có những bước phát triển rõ ràng, tương ựối ổn ựịnh. Tắnh ổn ựịnh ựược thể hiện qua một số yếu tố như: Diện tắch trồng chè nguyên liệu tăng lên qua các năm, sản lượng ổn ựịnh, lao ựộng tham gia sản xuất cũng tăng lên, làm giảm tương ựối số hộ nghèo trên ựịa bàn huyện, ựã có sự chú ý tới ựảm bảo an toàn về môi trường. Tuy nhiên, bên cạnh ựó vẫn còn có những tồn tại, khó khăn dẫn tới tắnh mất ổn ựịnh trong sản xuất chè nguyên liệu cũng như tắnh bền vững như: Diện tắch, năng xuất còn chênh lệch lớn giữa hai khu vực sản xuất chè nguyên liệu quốc doanh và ngoài quốc doanh; kết quả và hiệu quả kinh tế trong các nhóm hộ nông dân còn chênh lệch quá cao, chưa có sự ựồng ựều và ổn ựịnh qua các năm; người dân sản xuất lao ựộng chưa thực sự yên tâm ựầu tư nhiều vào cây chè, ựời sống thu nhập của một số hộ trồng chè còn thấp, bấp bênh, chưa thực sự ựảm bảo cuộc sống; vấn ựề môi trường còn chưa thực sự ựược quan tâm.
Có rất nhiều các yếu tố tác ựộng ựến việc phát triển bền vững sản xuất chè nguyên liệu trong hộ nông dân trên ựịa bàn huyện, tuy nhiên ba thành phần chắnh kinh tế, xã hội và môi trường là các yếu tố chủ yếu cần ựược ựánh giá một cách khách quan nhất.
4.3.2.1 đánh giá tắnh bền vững về kinh tế
được sự quan tâm từ nguồn ngân sách cấp từ Trung ương cũng như của tỉnh cho việc ựầu tư công phát triển cơ sở hạ tầng như ựường giao thông, công trình thủy lợi ựã ựược quan tâm ựúng mức, liên tục tăng qua các năm từ ựó ựược coi như là một trong các yếu tố quan trọng góp phần làm cho kết quả sản xuất chè nguyên liệu ngày càng cao. Việc ựầu tư cho cơ sở hạ tầng khác như máy móc thiết bị, trên ựịa bàn huyện có công ty cổ phần Chè Tân Trào ựược ựầu tư mở rộng nhằm ựáp ứng việc thu mua chè nguyên liệu từ các hộ nông dân trồng chè trên ựịa bàn huyện. Tuy nhiên vấn ựề vốn tắch lũy trong hộ chưa ựược quan tâm theo số liệu ựiều tra cho thấy có 30 hộ nông dân có số vốn thấp 20,2 triệu thuộc vốn tự có trên tổng số 100
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 84 hộ ựược ựiều tra, vốn vay còn hạn chế ựã ảnh hưởng ựến kết quả và hiệu quả sản xuất chè nguyên liệu, thiết bị còn thô sơ lạc hậu qua ựiều tra trong 100 hộ ựiều tra có tới 15 hộ quy mô nhỏ không có máy phun thuốc trừ sâu, máy ựốn chè, máy quay chè, kho bảo quản và các dụng cụ khác như bao tải, sọt là nhưng trang thiết bị cơ bản nhất nhưng cũng chỉ ựạt 64% trong tổng số 15 hộ quy mô nhỏ ựược ựiều tra, chưa ựảm bảo với yêu cầu phát triển sản xuất chè nguyên liệu.
Bảng 4.20 Biến ựộng diện tắch, năng suất, sản lượng chè nguyên liệu trên ựịa bàn huyện Sơn Dương
STT Năm Diện tắch (ha) Năng suất (tấn/ha) Chỉ tiêu Sản lượng (tấn)
1 2006 1226,54 6,12 7.506,42 2 2007 1256,67 6,50 8.168,36 3 2008 1344,00 7,69 10.335,36 4 2009 1302,45 8,03 10.458,67 5 2010 1387,89 8,31 11.536,71 6 2011 1437,00 8,88 12.761,25 7 2012 1473,20 9,00 13.255,08
(Nguồn: Niên giám thống kê huyện Sơn Dương)
Nhìn chung trên ựịa bàn huyện, diện tắch trồng chè nguyên liệu tăng qua các năm, tương ựương với tốc ựộ tăng trưởng là 3,10% tương ựối ổn ựịnh, tuy nhiên ở giai ựoạn năm 2008-2009 diện tắch giảm 41,55 ha từ 1344,00 ha xuống còn 1302,45 ha, nguyên nhân là do khủng hoảng kinh tế chung dẫn tới thị trường tiêu thụ chè nguyên liệu bị ảnh hưởng, giá chè không ổn ựịnh do vậy các hộ dân ựã phá bỏ diện tắch chè, thay thế vào ựó các loại cây khác, ựiều này ựã làm ảnh hưởng tới tắnh ổn ựịnh và bền vững trong sản xuất chè nguyên liệu. Mặc dù vậy năng suất và sản lượng chè nguyên liệu vẫn giữ ựược mức tăng ổn ựịnh qua các năm, năng suất tăng bình quân 6,64%, sản lượng tăng bình quân 9,94%. Trong thời gian tiếp theo cần phát huy tắnh ổn ựịnh và bền vững sản xuất chè nguyên liệu trên ựịa bàn huyện.
Tập quán canh tác truyền thống, kinh nghiệm lâu năm của người sản xuất mà việc áp dụng các khoa học kỹ thuật cũng như lựa chọn giống mới, theo số liệu ựiều tra cho thấy 100% hộ ựược ựiều tra có trồng giống chè Trung Du, ựây là giống chè cũ tuy có khả năng chống chịu với sâu bệnh và thời tiết nhưng lại cho năng suất ko
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 85 cao. Cụ thể: khu vực quốc doanh với diện tắch chè bao gồm nhiều giống như Bát Tiên, Ngọc ThúyẦ cho năng suất cao ựạt trên 11 tấn/ha nhưng ở khu vực ngoài quốc doanh chỉ ựạt khoảng 7 tấn/ha. Giống chè chủ yếu ựược người dân tự chọn lựa ựem vào gieo trồng, việc không thắch hợp với chất ựất dẫn ựến năng suất, chất lượng không cao, trong khi ựó các giống mới ựược ựưa vào áp dụng tuy nhiên diện tắch lại không nhiều ựồng thời là giống mới nên chưa có thời gian kịp ựể thay thế giống cũ là giống chè trung du như hiện nay.
đối với việc sử dụng phân bón vô cơ quá nhiều ựã gây ra tình trạng lãng phắ, giảm khả năng sử dụng ựất trong tương lai. Theo quy ựịnh cho phép thì 1miligam hoặc 1mililit thuốc BVTV thì ựược phun với 10lit nước hoặc một bình thuốc sâu ựể phun cho cây chè(Quyết ựịnh 46/2007/Qđ Ờ BYT ngày 19/12/2007), tuy nhiên các hộ dân phun với lượng vượt quá khoảng 10-12% cho phép. Việc sử dụng phân hữu cơ sẽ làm tăng khả năng sử dụng ựất theo quy ựịnh thì lượng phân hữu cơ bón là 32 tấn/ha, tuy nhiên do giá thành ựắt, vận chuyển không ựược thuận lợi giống như phân vô cơ, chắnh vì thế các hộ dân rất ắt sử dụng phân hữu cơ chỉ có các nhóm hộ khá mới bón phân nhưng khối lượng chỉ vào khoảng 10 tấn/ha, bên cạnh ựó vấn ựề khuyến nông, chưa ựược quan tâm, công tác tổ chức tập huấn cho người sản xuất chưa ựược phổ biến thường xuyên.
Về chăm sóc diện tắch chè nguyên liệu còn dựa chủ yếu vào kinh nghiệm của người dân qua nhiều năm, các biện pháp kỹ thuật chưa ựược áp dụng rộng rãi trong các hộ sản xuất, bên cạnh ựó việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật chưa ựúng kỹ thuật, phương pháp. Công tác thu hoạch chè nguyên liệu chỉ tập trung vào các tháng giữa năm, dẫn tới việc sau khi ựốn chè vào tháng 12 hàng năm, lượng lao ựộng dư thừa. Việc thu hoạch hiện nay chủ yếu bằng máy hái chè, chắnh vì vậy việc lựa chọn các loại chè không nhiều trong hộ sản xuất, thay vào ựó là hái ựồng loạt khi chè ựạt loại 2 hoặc loại 3 nên chất lượng chè không ựược cao chỉ ựạt 7 tấn/ha.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 86
Bảng 4.21 đánh giá lợi ắch trong sản xuất chè NL của nhóm hộ liên kết và nhóm hộ không liên kết
STT Chỉ tiêu Hộ liên kết Hộ không liên kết
1 Hình thức liên kết Hợp ựồng bằng văn bản Không có hợp ựồng 2 đầu ra Rất tốt Bình thường
3 Giá bán Tuân theo giá trong hợp ựồng Tuân theo giá trên thị trường 4 Hỗ trợ phân bón, thuốc BVTV Có Không
5 Tập huấn kỹ thuật Có Không 6 Tâm lý sản xuất Mức ựộ an toàn cao Bình thường 7 Khi gặp rủi ro Có sự hỗ trợ Tự giải quyết 8 Tắnh ràng buộc trong mua, bán Cao Không có 9 Hỗ trợ ựầu vào Có không
(Nguồn: Tổng hợp số liệu ựiều tra, 2013)
Về liên kết giữa các tác nhân trong trồng chè nguyên liệu với các thành phần nội dung liên kết nhìn chung các tỷ lệ chưa cao cụ thể năm 2012 qua ựiều tra 100 hộ dân thì chỉ có 61% tương ựương 61 hộ có liên kết với công ty và có tới 29 hộ dân không có liên kết, chỉ có 28 hộ dân có hợp ựồng bằng văn bản, trong ựó một số nội dung liên kết còn chưa chắnh thống, chưa có sự ràng buộc về trách nhiệm cũng như lợi ắch của các bên tham gia liên kết, chưa ựược ựề cao, tắnh bền vững trong chuỗi liên kết chưa có, còn hạn chế dẫn tới kết quả cũng như hiệu quả sản xuất sẽ bị ảnh hưởng, kém ổn ựịnh và bền vững trong tương lai. Trong việc thu mua chè nguyên liệu, người trồng chè bán sản phẩm chè nguyên liệu cho các ựạilý thu gom sau ựó mới mang tới nhà máy sản xuất trên ựịa bàn. Các hộ sản xuất có khi ở nơi xa nhà máy không có phương tiện chở tới tận nhà máy ựành bán lại cho các thương lái thu gom trên ựịa bàn gần các hộ sản xuất, dẫn tới bị ép giá, giá thấp hơn sơ với bán tại nhà máy, dẫn tới kết quả, hiệu quả kinh tế của các hộ sản xuất thấp.
Thị trường thu mua cũng biến ựộng về giá cả, diễn biến giả cả tăng giảm thất thường (do biến ựộng giá chè trên thế giới làm ảnh hưởng tới giá chè trong nước cũng như tại các ựịa phương), tình hình thông tin giá cả chưa ựược cung cấp kịp
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 87 thời, các chắnh sách hỗ trợ của nhà nước còn hạn chế. Có thể nhận thấy một ựiều giá cả chè nguyên liệu là yếu tố ảnh hưởng trực tiếp tới việc sản xuất chè nguyên liệu trong hộ nông dân nói chung cũng như việc sản xuất chè nguyên liệu bền vững nói riêng trên ựịa bàn huyện trong thời gian tới.
4.3.2.2 đánh giá tắnh bền vững về xã hội
Cây chè là cây trồng có tuổi ựời dài ngày, từ trước tới nay giá cả chè nguyên liệu trong nước cũng như trên ựịa bàn huyện còn nhiều biến ựộng song việc trồng chè vẫn ựem lại nhiều hi vọng và nguồn thu cho các hộ sản xuất chè nguyên liệu, khác với các loại cây trồng ngắn ngày khác, việc ổn ựịnh về diện tắch ựã góp phần vào ổn ựịnh sản xuất, tránh tình trạng chặt bỏ cây chè chạy theo trồng các loại cây có giá trị cao khi giá chè nguyên liệu trên thị trường biến ựộng.
Trên ựịa bàn huyện Sơn Dương có trên 20 dân tộc sinh sống. Tỷ lệ hộ nghèo trong huyện qua các năm cũng ựã giảm ựi ựáng kể, toàn huyện năm 2010 có 14243 hộ nghèo trong ựó hộ trồng chè nghèo là 7475 hộ ựã giảm chỉ còn 5212 hộ vào năm 2012, tương ựương giảm 2263 hộ trong 3 năm. điều này cho thấy hiệu quả của việc phát triển sản xuất chè nguyên liệu ựã dần dần giúp cải thiện ựời sống của các hộ nông dân trong huyện, giảm nghèo bền vững trong thời gian tới.
Bảng 4.22 Tình hình xóa ựói giảm nghèo trong phát triển sản xuất chè nguyên liệu trên ựịa bàn huyện
Chỉ tiêu đVT 2010 2011 2012
* Tổng số hộ Hộ 42553 42679 42914
I. Số hộ nghèo ựói Hộ 14243 13719 12763
Tđ: hộ trồng chè Hộ 7475 6342 5212
II. Tỷ lệ hộ nghèo ựói % 33,47 32,14 29,97
Tđ: hộ trồng chè % 52,48 46,23 40,08
(Nguồn: Phòng thống kê huyện Sơn Dương năm 2013)
Qua bảng số liệu cho thấy khả năng tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập cho các hộ gia ựình nông thôn miền núi nói chung và trên ựịa bàn huyện nói riêng. Tạo việc làm, nâng cao thu nhập, góp phần xóa ựói giảm nghèo bền vững cho ựồng bào dân tộc thiểu số, là một trong những mục tiêu chủ yếu trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của đảng và nhà nước.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 88 Sơn Dương là một huyện có diện tắch chè chiếm tới trên 60% diện tắch. Do vậy, việc phát trển kinh tế ựồi chè là một hướng ựi ựúng. Việc phát triển bền vững sản xuất chè nguyên liệu trong hộ nông dân ựang và sẽ tạo thêm ựược nhiều công ăn việc làm cho người dân khi tham gia vào các khâu khác nhau của quá trình sản xuất, trồng chè, cung ứng chè nguyên liệu cho thị trường.
Sự quan tâm của nhà nước cũng như chắnh quyền ựịa phương với phát triển cây chè tại ựịa bàn huyện ựã tạo sự tin tưởng về ựường lối, chắnh sách, khuyến nông, thúc ựấy sản xuất chè nguyên liệu trên ựịa bàn. Phát triển sản xuất chè nguyên liệu góp phần vào việc xây dựng cơ sở hạ tầng tại cơ sở, hệ thống giao thông ựược xây dựng với chiều tổng chiều dài 755 km trong ựó ựường liên huyện 55km, liên xã là 200km ựường liên thôn ựã ựược bê tông hóa với chiều dài 392km phục vục thuận lợi cho việc chuyên chở khối lượng chè nguyên liệu khi thu hoạch tới công ty chế biến trên ựịa bàn huyện, các công ty chế biến ựược hình thành, trên ựịa bàn huyện có công ty cổ Phần Chè Tân Trào thu mua một khối lượng lớn chè nguyên liệu từ các hộ nông dân trên ựịa bàn, trong các năm gần ựây các công ty ựã mở rộng quy mô, thu mua nguyên liệu chế biến, tạo ựiều kiện thuận lợi trong các công tác giao thương với ựịa phương khác, tỉnh khác. đem lại hiệu quả kinh tế cao cho các hộ sản xuất chè nguyên liệu. Tạo ựiều kiện gắn kết với các tổ chức sản xuất, các nhà liên kết trên ựịa bàn huyện.
Trên ựịa bàn huyện Sơn Dương, lực lượng lao ựộng trong sản xuất chè nguyên liệu, ựặc biệt là việc chăm sóc cũng như thu hoạch chè nguyên liệu thường không ổn ựịnh. Hàng năm cây chè chỉ cho thu hoạch tập trung từ tháng 05 ựến tháng 10 ựây là thời ựiểm tập trung nhiều lượng lao ựộng cho thu hoạch cũng như trồng chè, từ tháng 12 ựến tháng 03 năm sau là thời ựiểm ựốn chè và nghỉ ựông của cây chè, chắnh vì vậy lượng lao ựộng lại dư thừa nên lượng lao ựộng ựã tìm công việc từ các công ty ngoài trên ựịa bàn, vì lý do này mà chưa ựáp ứng kịp thời, cũng phần do giá chè nguyên liệu trên thị trường sụt giảm dẫn tới việc các lao ựộng phân tán ựi làm việc tại các khu công nghiệp trên ựịa bàn huyện, chuyển dịch cơ cấu sang
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 89 trồng cây khác ựem lại lợi nhuận cao hơn, dẫn tới tắnh không ổn ựịnh trong sản xuất chè nguyên liệu, chưa có tắnh bền vững về lao ựộng.
Bảng 4.23 Tình hình lao ựộng, việc làm trong sản xuất chè nguyên liệu trên ựịa bàn huyện Sơn Dương
Năm Tổng số lao ựộng Lđ trực tiếp Trong ựó Lđ gián tiếp (Lđ/ha) BQ
2006 10231 8022 2209 5,10
2008 11543 7655 3888 4,76
2010 10437 7045 3392 4,68
2011 11657 6975 4682 4,58
2012 12046 6754 5292 4,45
(Nguồn: Niên giám thống kê huyện Sơn Dương, 2013)
Có thể thấy, số lao ựộng trực tiếp tham gia và sản xuất chè nguyên liệu giảm ựi qua các năm, số lao ựộng bình quân/ha cũng giảm từ năm 2006 là 5,1 lao ựộng/ha còn 4,45 lao ựộng/ha. Lý do của việc giảm này là các hộ sản xuất ựã áp dụng khoa học kỹ thuật , sử dụng các thiệt bị máy móc vào sản xuất ựem lại hiệu quả kinh tế nhằm tiết kiệm lao ựộng. Lực lượng lao ựộng gián tiếp tăng qua các năm từ 2209 lao ựộng năm 2006 lên 5292 lao ựộng năm 2012, chắnh vì ựiều này cần có công tác tạo công ăn việc làm phù hợp cho lượng lao ựộng trên ựịa bàn ổn ựịnh và bền vững lâu dài.
Theo thống kê số liệu ựiều tra trên ựịa bàn huyện tỷ lệ hộ nghèo trong sản xuất chè nguyên liệu có giảm, tuy nhiên vẫn không ựảm bảo ựược tắnh ổn ựịnh và bền vững, hàng năm số hộ nghèo phát sinh vẫn còn, hay một số hộ tái nghèo vẫn diễn ra ở các xã vùng sâu, vùng xa trên ựịa bàn huyện. Việc phát triển sản xuất chè nguyên liệu trên ựịa bàn huyện ựã góp phần quan trọng vào công cuộc ổn ựịnh trật