Định hướng và quan ựiểm chung cho phát triển bền vững chè nguyên liệu

Một phần của tài liệu Phát triển bền vững sản xuất chè nguyên liệu trong hộ nông dân trên địa bàn huyện sơn dương, tỉnh tuyên quang (Trang 119)

4.4.1 định hướng và quan ựiểm chung cho phát triển bền vững chè nguyên liệu trong hộ nông dân trong hộ nông dân

4.4.1.1 định hướng chung cho phát triển bền vững sản xuất chè nguyên liệu trong hộ nông dân

định hướng phát triểnkinh tế xã hội trên ựịa bàn tỉnh Tuyên Quang ựã nên rõ: Huy ựộng nguồn lực trong cũng như ngoài ựể thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế, ổn ựịnh xã hội, bảo vệ môi trường. Huyện Sơn Dương cũng có những ựịnh hướng phát triển cho huyện với các nội dung sau:

Thứ nhất, kết hợp xây dụng kinh tế chuẩn theo hệ thống chắnh trị của đảng và nhà nước, luôn vững mạnh, ựảm bảo an ninh quốc phòng.

Thứ hai, ựầu tư xây dựng cơ sở vật chất, hệ thống mạng lưới giao thông cho phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế, có trọng tâm, ưu tiên xây dựng cơ sở hạ tầng nông nghiệp, nông thôn.

Thứ ba, tiếp tự tăng trưởng kinh tế xã hội trong các năm tiếp theo.

Thứ tư, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ựáp ứng ựược nhu cầu kinh tế, xã hội trong huyện.

Thứ năm, phát triển kinh tế xã hội gắn liền với giữ vững quốc phòng an ninh, ựảm bảo trật tự xã hội, bảo vệ môi trường sinh thái.

đối với việc ựịnh hướng phát triển cây chè: Quá trình phát triển cây chè trên ựịa bàn huyện ựã có truyền thống lâu ựời, qua các năm ựã có những biến ựộng về cả diện tắch, năng suất, chất lượng, giá cả trên thị trường. để ổn ựịnh sản xuất chè nguyên liệu trên ựịa bàn huyện trong các năm tiếp theo. Nghị quyết số 05/2007/NQ- HđND ngày 17/7/2007 của HđND tỉnh về việc khuyến khắch phát triển cây chè trên ựịa bàn tỉnh Tuyên Quang tập trung vào những nội dung chắnh như sau:

Tập trung quy hoạch diện tắch trồng chè nguyên liệu, ựầu tư theo hướng thâm canh chiều sâu, sử dụng giống mới cũng như khoa học kỹ thuật vào phát triển sản

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 109 xuất chè nguyên liệu ựể nâng cao năng suất, sản lượng chè nguyên liệu trong thời gian tới với năng suất bình quân ựạt trên 10 tấn/ha. Xây dựng ngành sản xuất chè thành ngành sản xuất mũi nhọn tập trung trên quy mô lớn phát triển bền vững, chú trọng phát triển về cả chiều rộng lẫn chiều sâu.

Hỗ trợ chắnh sách vay lãi, cấp vốn cho người sản xuất chè trên ựịa bàn, tạo ựiều kiện thuận lợi nhất trong việc vay vốn, hỗ trợ 50% tiền vốn thâm canh cây chè, chuyển ựổi diện tắch ựất trồng các loại cây kém hiệu quả kinh tế sang trồng chè.

Hỗ trợ 50% lãi suất tiền vay ựầu tư mới, nâng cấp cải tiến máy móc, công nghệ tiên tiến vào sản xuất các sản phẩm chè nguyên liệu có năng suất, chất lượng cao.

Hỗ trợ 50% kinh phắ ựăng ký nhãn hiệu, chất lượng lần ựầu cho sản phẩm ựược chứng nhận hàng nông sản Việt Nam chất lượng cao, hỗ trợ 30% kinh phắ xây dựng thương hiệu sản phẩm ựối với sản phẩm ựược công nhận. Thông tin kịp thời tình hình biến ựộng giá cả chè trên thế giới và trong nước cho người dân biết, hướng dẫn tuyên truyền tới người dân canh tác gắn liền với bảo vệ môi trường, phát triển bền vững.

4.4.1.2 Quan ựiểm và mục tiêu chung cho phát triển bền vững sản xuất chè nguyên liệu trong hộ nông dân

Bước vào thời kỳ công nghiệp hóa hiện ựại hóa ựất nước, với mong muốn rút ngắn thời gian so với các quá trình công nghiệp hóa cổ ựiển, vị trắ của vấn ựề nông nghiệp và nông thôn Việt Nam chắc chắn sẽ không giảm phần quan trọng. đi lên từ một nền kinh tế nông nghiệp, hiện nay có tới hơn 70% dân số Việt Nam sồng ở khu vực nông thôn, khoảng 60% lao ựộng làm việc trong lĩnh vực nông nghiệp, và có tới khoảng 80% dân nghèo là nông dân, mức thu nhập thấp cũng ở nông thôn và sự chênh lệch thu nhập giữ nông thôn và thành thị cũng có khoảng cách lớn. Nếu không tạo ựược nhịp ựộ phát triển mạnh trong nông nghiệp và nông thôn thì không thể nói ựến việc công nghiệp hóa ựược. Với nông nghiệp và nông thôn phát triển, công cuộc công nghiệp hóa, hiện ựại hóa mới có nền tảng ổn ựịnh kinh tế, có ựược nguồn nhân lực có chất lượng nâng cao, nguồn nguyên liệu, tài nguyên thiên nhiên,

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 110 tài nguyên văn hóa, thị trường mở rộng. Mặt khác, việc ứng dụng công nghệ mới trong kỹ thuật và tổ chức nông nghiệp, kinh tế nông thôn nói chung và ngành chè nói riêng không chỉ tạo ra nền tảng mà còn là ựộng lực tạo nguồn tắch lũy ban ựầu cho nền công nghiệp hóa, hiện ựại hóa cho vùng nông thôn và khu vực nông nghiệp. Trong các năm tiếp theo, chắnh quyền tỉnh nói chung và huyện Sơn Dương nói riêng cần xác ựịnh rõ ràng mục tiêu phát triển bền vững sản xuất chè nguyên liệu trên ựịa bàn là nhiệm vụ quan trọng và câp bách cần ựược triển khai, từ ựó từng bước nâng cao năng suất cũng như chất lượng, kết qủa và hiệu quả kinh tế cao.

Bảng 4.33 Diện tắch chè nguyên liệu quy hoạch tới năm 2020

STT Chỉ tiêu 2012 2015 2020

I Khu vực quốc doanh

1 Diện tắch (ha) 473,37 472,11 473,40

2 Sản lượng (tấn) 5396,42 5496,42 5676,45

II Khu vực ngoài quốc doanh

1 Diện tắch (ha) 1045,85 1205,34 1300,00

2 Sản lượng (tấn) 7858,66 8045,54 8577,54

(Nguồn: Huyện Sơn Dương năm 2013)

Phát triển bền vững sản xuất chè nguyên liệu ựược thể hiện qua các nội dung: Diện tắch sản xuất ổn ựịnh qua các năm, năng suất, sản lượng cao, chất lượng tốt ựược người tiêu dùng ựánh giá cao, thị trường ngày càng ựược mở rộng ựem lại lợi nhuận cao cho người sản xuất, góp phần phát triển kinh tế trên ựịa bàn huyện, bảo vệ môi trường lành mạnh, văn minh, xóa ựói giảm nghèo, giải quyết việc làm, tăng thu nhập, nâng cao ựời sống vật chất, văn hóa, tinh thần, sức khỏe, làm giàu chắnh ựáng và ựảm bảo an ninh cuộc sống.

Phát triển bền vững trên ựịa bàn huyện phù hợp với quy hoạch, chiến lược phát triển sản xuất chè nguyên liệu của vùng, ựảm bảo cho các nguồn lực ựược khai thác một cách có hiệu quả, ựảm bảo tắnh bền vững trong quá trình phảt triển sản xuất chè nguyên liệu trên ựịa bàn.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 111 Quy hoạch vùng trồng chè nguyên liệu phải có hệ thống cây che bóng mát, cây che phủ bề mặt ựể ựiều hòa ánh sáng, nhiệt ựộ, ựộ ẩm, giảm tốc ựộ sói mòn và rửa trôi, giữ nước, cung cấp chất hữu cơ cho ựồi chè.

Một phần của tài liệu Phát triển bền vững sản xuất chè nguyên liệu trong hộ nông dân trên địa bàn huyện sơn dương, tỉnh tuyên quang (Trang 119)