Tình hình tiêu thụ chè nguyên liệu trên ựịa bàn huyện

Một phần của tài liệu Phát triển bền vững sản xuất chè nguyên liệu trong hộ nông dân trên địa bàn huyện sơn dương, tỉnh tuyên quang (Trang 82)

4.2.1.1 Sản lượng chè nguyên liệu tiêu thụ trên ựịa bàn

Với diện tắch chè kinh doanh giữa hai khu vực quốc doanh và ngoài quốc doanh ựã thể hiện kết quả sản xuất chè nguyên liệu theo từng khu vực cũng như phẩm cấp chè ựược thu hoạch. điều ựó cho thấy sự chênh lệch ựầu tư, chăm sóc và thu hoạch tại hai khu vực trong huyện. đối với diện tắch chè quốc doanh thuộc quản lý của công ty cổ phần Chè Tân Trào ắt hơn diện tắch chè nguyên liệu của các hộ dân nhưng tổng sản lượng thu ựược lại tương ựối lớn.

Sản lượng chè nguyên liệu tại khu vực quốc doanh và ngoài quốc doanh tăng trong ba năm qua. Sản lượng ựạt 5009,07 tấn năm 2010 tăng lên 5396,94 tấn năm 2012 tương ựương với 3,79% ựối với khu vực quốc doanh và ựạt 6527,64 tấn năm 2010 tăng lên 7858,66 tấn năm 2012 tương ựương 9,72% của khu vực ngoài quốc doanh.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 72

Bảng 4.13 Sản lượng chè nguyên liệu phân loại theo phẩm cấp trong hộ trên ựịa bàn huyện, 2010-2012

Khu vực Chỉ tiêu đVT 2010 2011 2012 Tốc ựộ phát triển (%)

11/10 12/11 BQ Quốc doanh Tổng sản lượng Tấn 5009,07 5244,94 5396,42 104,71 102,89 103,79 - Chè loại I Tấn 81,00 62,00 50,00 76,54 80,65 78,57 - Chè loại II Tấn 950,03 860,50 705,02 90,58 81,93 86,15 - Chè loại III Tấn 1254,04 1307,02 1500,40 104,22 114,80 109,38 - Chè loại IV Tấn 2724,00 3015,42 3141,00 110,70 104,16 107,38

Ngoài quốc doanh

Tổng sản lượng Tấn 6527,64 7516,31 7858,66 115,15 104,55 109,72

- Chè loại I Tấn 74,02 51,20 41,06 69,17 80,20 74,48

- Chè Loại II Tấn 1050,10 954,00 750,30 90,85 78,65 84,53

- Chè loại III Tấn 2265,32 2405,10 2570,00 106,17 106,86 106,51

- Chè loại IV Tấn 3140,20 4106,21 4497,30 130,76 109,52 119,67

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 73 Cụ thể chè nguyên liệu có phẩm cấp loại I ở cả hai khu vực ựều giảm qua ba năm. Khu vực quốc doanh giảm 31 tấn trong ba năm tương ựương với 21,43%, khu vực dân doanh giảm 32,96 tấn tương ựương với 25,52%. Mặc dù giá của chè loại I cao, tuy nhiên nguyên nhân của việc giảm sản lượng là do hộ sản xuất tập chung chăm sóc chè ựợi ựến chè ựạt loại II, III và IV sẽ thu hoạch với khối lượng lớn hơn rất nhiều so với chè nguyên liệu loại I, một nguyên nhân nữa ựược người dân cho biết khi thu hoạch chè nguyên liệu ở giai ựoạn loại một rất cầu kỳ, phải thu hoạch bằng tay, hái ựúng kỹ thuật, sau khi thu hoạch xong cần mất một thời gian dài ựể có thể thu hoạch lứa chè mới, mà hiện nay hầu hết các hộ nông dân sử dụng máy hái chè, sử dụng máy hái thì không thể thu hoạch ựược chè loại I. Chắnh vì những lý do trên dẫn tới sản lượng chè loại I giảm. Thay vào ựó là chè nguyên liệu loại II, III và loại IV tăng trong các năm. điều này cho thấy việc ựầu tư quy mô cơ sở vật chất trong thu hoạch ựể ựạt ựược sản lượng chè nguyên liệu lớn, hơn nữa giá chè nguyên liệu của các phẩm cấp chè này ựang ổn ựịnh và từng bước tăng, giúp cho hộ sản xuất có thể tập trung thu hoạch chè khi chè ựạt loại II trở lên.

4.2.1.2 Tiêu thụ chè nguyên liệu tại hộ

Sản xuất và tiêu thụ chè nguyên liêu trong hộ nông dân ựã bắt ựầu hình thành một dây truyền khép kắn, hợp ựồng giữa nhà máy với hộ sản xuất chè nguyên liệu trên ựịa bàn huyện với tổng sản lượng tăng qua ba năm từ 6527,64 tấn năm 2010 lên 7858,66 tấn năm 2012 tương ựương với mức tăng bình quân ựạt 9,72%

Hệ thống người thu mua chè nguyên liệu bao gồm bốn ựối tượng trong ựó hộ sản xuất chè nguyên liệu chủ yếu ựem bán cho công ty chế biến chè nguyên liệu với số lượng lớn là 5750,00 tấn vào năm 2012 tăng 23,23 % so với năm 2011 lý do là công ty ựã chủ ựộng liên kết với hộ sản xuất chè nguyên liệu bằng hợp ựồng văn bản với mục ựắch ựảm bảo ựủ nguyên liệu ựầu vào cho nhà máy cũng như giảm ựược tình trạng dư thừa nguyên liệu khi hộ thu hoạch về, ổn ựịnh về khối lượng và bền vững trong thời gian dài. Chắnh vì vậy mà khối lượng thu gom của các tư thương giảm qua từng năm vì không ựảm bảo ựược tắnh ổn ựịnh trong liên kết giống như công ty chè Tân Trào ựã có hợp ựồng với hộ sản xuất chè nguyên liệu.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 74 Hai ựối tượng còn lại là người chế biến sản xuất thủ công và hộ tự sản xuất với khối lượng nhỏ, chỉ chiếm 8,92% và 0,02% trong hệ thống kênh phân phối chè nguyên liệu của hộ. đối với người chế biến sản xuất thủ công lượng thu mua năm 2010 là 750,32 tấn giảm xuống còn 701,45 tấn năm 2012 tương ựương với mức giảm bình quân qua ba năm là 3,32%. Nguyên nhân của việc giảm sản lượng thu mua này là so vài năm trở lại ựây các hộ dân ựã chủ ựộng thu hoạch và ựem bán tại công ty che Tân Trào, hợp ựồng giữa nhà máy và hộ dân ựược ký kết tạo mối liên hệ chặt chẽ, ựảm bảo tắnh ổn ựịnh, bền vững lâu dài trong tương lai, thấy ựược lợi ắch từ vấn ựề này các hộ sản xuất ựã có sự liên kết nhiều hơn. Hộ tự sản xuất cũng giảm ựáng kể từ 2,1 tấn năm 2010 xuống còn 1,6 tấn năm 2012 tương ựương với mức giảm bình quân qua ba năm là 12,71%, nguyên nhân chắnh là các hộ tự chế biến phục vụ cho nhu cầu gia ựình, bán lẻ tại các chợ phiên trên ựịa bàn huyện với mục ựắch giá bán chè khô cao hơn, tuy nhiên vài năm trở lại ựây, giá chè nguyên liệu ổn ựịnh và tăng cao nên các hộ ựã chủ ựộng bán khối lượng chè búp tươi ngay sau khi thu hoạch.

Hình thức thanh toán ựược công ty cũng như người thu gom nhỏ lẻ thanh toán trực tiếp bằng tiền mặt cho hộ dân khi thu mua khối lượng chè nguyên liệu. Trong ựó liên kết giữa hộ sản xuất chè nguyên liệu với người thu mua ựạt 100%, trong ựó số hộ liên kết với công ty tăng qua ba năm từ 42 hộ năm 2010 lên tới 61 hộ năm 2012 tương ựương tăng bình quân 30,02% qua ba năm, hợp ựồng bằng văn bản ựã ựược các hộ sản xuất sử dụng nhiều hơn tăng mạnh từ 5 hộ năm 2010 lên tới 28 hộ năm 2012, số hộ có hợp ựồng bằng miệng và sô hộ không có liên kết ựã giảm qua ba năm, ựiều ựó cho thấy hộ sản xuất ựã có sự quan tâm trong sản xuất chè nguyên liệu của mình nhằm ựảm bản an toàn tránh ựược rùi ro khi có biến ựộng trên thị trường như giá, dư một lượng lớn cung chè nguyên liệu, thể hiện tắnh ổn ựịnh và bền vững trong sản xuất chè nguyên liêu của các hộ nông dân trên ựịa bàn huyện.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 75

Bảng 4.14 Tình hình tiêu thụ chè nguyên liệu tại hộ nông dân ngoài quốc doanh, 2010 - 2012

STT Chỉ tiêu đVT Năm So sánh (%)

2010 2011 2012 11/10 12/11 BQ

I Tổng sản lượng chè NL Tấn 6527,64 7516,31 7858,66 115,16 104,55 109,73

II Phân loại ựối tượng

1 Công ty chè Tân Trào Tấn 4154,00 4666,00 5750,00 112,33 123,23 117,65

2 Người thu gom (tư thương) Tấn 1621,22 2102,51 1405,61 129,69 66,85 93,11

3 Người chế biến thủ công Tấn 750,32 746,00 701,45 99,42 94,03 96,68

4 Hộ tự sản xuất Tấn 2,1 1,8 1,6 85,71 88,89 87,29

III Phương thức thanh toán

1 Tiền mặt Tấn 6527,64 7516,31 7858,66 115,15 104,55 109,72

2 Ứng trước Tấn 0 0 0 - - -

IV Liên kết với người thu mua Hộ 100 100 100 100 100 100

1 Liên kết với công ty Hộ 42 54 61 128,57 131,48 130,02

1.1 Hợp ựồng bằng văn bản Hộ 5 18 28 360 155,56 236,64

1.2 Hợp ựồng bằng miệng Hộ 37 36 33 97,30 91,67 94,44

2 Không có liên kết Hộ 58 46 29 79,31 63,04 70,71

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 76 Qua ựiều tra cho thấy việc bán chè nguyên liệu cho người thu gom tại nhà với mức giá thấp hơn so với mức giá bán tại nhà máy, hơn nữa không ựảm bảo tắnh ổn ựịnh trong thời gian dài. Thời gian gần ựây ựã có sự liên kết trực tiếp giữa nhà máy với các hộ sản xuất chè nguyên liệu bằng hợp ựồng tránh tình trạng giá bấp bênh ựối với người sản xuất cũng như thiếu ựầu vào cho nhà máy sản xuất trên ựịa bàn tăng ở mức 30,02%. điều này cho thấy ựã hình thành việc liên kết chặt chẽ hơn, tránh thiệt hại cho hộ nông dân sản xuất chè nguyên liệu trên ựịa bàn.

Kênh phân phối tiêu thụ sản phẩm chè nguyên liệu trên ựịa bàn huyện bao gồm có 4 kênh tiêu thụ chắnh

(Nguồn: Tổng hợp từ thông tin, số liệu ựiều tra, 2013)

Sơ ựồ 4.1 Kênh tiêu thụ chè nguyên liệu trên ựịa bàn huyện Sơn Dương

Kênh 1: Các hộ sản xuất chè nguyên liệu bán cho các tư thương (nhưng người thu gom chè nguyên liệu) rồi các tư thương tiếp tục vận chuyển ựem bán cho công ty chè Tân Trào. Kênh này chiếm 17,98% với mức giá là 4400ự/kg.

Hộ sản xuất chè nguyên liệu Công ty cổ phần Chè Tân Trào

Người thu gom (tư thương)

Người chế biến thủ công

Hộ tự sản xuất chế biến

Xuất khẩu ựi các nước Nga, đài Loan, Trung QuốcẦ 17,89 % 73,17 % 8,93% 17,89% 0,02% 8,92% 91,06 % 0,02 % Thị trường trong nước

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 77 Kênh 2: Các hộ sản xuất chè nguyên liệu bán trực tiếp cho công ty chè Tân Trào ựể chế biến thành phẩm bán ra thị trường trong nước và nước ngoài. Kênh tiêu thụ này chiếm 73,17% trong tổng số 4 kênh tiêu thụ và ựược mua với giá cao là 4500ự/kg.

Kênh 3: Các hộ sản xuất chè nguyên liệu ựem bán cho người chế biến thủ công thành sản phẩm sau ựó bán sản phẩm ra thị trường. Kênh tiêu thụ này chiếm 8,93% với mức giá mua thấp hơn giá kênh 2 là 100ự/kg.

Kênh 4: Các hộ trực tiếp sản xuất thủ công, xao, sấy thành sản phẩm sau ựó bán ra thị trường với số lượng rất nhỏ chỉ chiếm 0,02% .

Một phần của tài liệu Phát triển bền vững sản xuất chè nguyên liệu trong hộ nông dân trên địa bàn huyện sơn dương, tỉnh tuyên quang (Trang 82)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(155 trang)