thhu mua chắnh ựó là nhà máy sản xuất chè nguyên liệu, ựại lý và người thu gom, chắnh vì vậy việc tạo lập một thị trường thu mua chè nguyên liệu ổn ựịnh, cạnh tranh lành mạnh sẽ tác ựộng tắch cực, góp phần cho phát triển sản xuất chè nguyên liệu bền vững.
Chè nguyên liệu sau khi thu mua về chế biến thì ựược phân loại một cách chi tiết và rõ ràng nhằm mục ựắch phân cấp sản phẩm khi ựưa ra thị trường tiêu thụ. Hiện nay theo quy ựịnh thì ựược áp dụng theo tiêu chuẩn VietGap quy ựịnh, việc làm này góp phần vào việc thể hiện chất lượng an toàn chè nguyên liệu, hướng tới ổn ựịnh và bền vững.
Thị trường tiêu thụ là yếu tố ựầu ra của quá trình sản xuất sản phẩm. ựể phát triển bền vững chè nguyên liệu thì thị trường tiêu thụ như thu mua, giá cả cần phải ựược quan tâm ựể ựảm bảo tắnh gắn kết với quá trình sản xuất chè nguyên liệu nhằm giúp cho phát triển sản xuất chè nguyên liệu ổn ựịnh lâu dài và mang tắnh bền vững trong ựó.
2.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng ựến phát triển bền vững chè nguyên liệu trong hộ nông dân nông dân
2.2.3.1 Yếu tố về ựiều kiện tự nhiên
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 17 đất ựai là tư liệu sản xuất chủ yếu, ựặc biệt ựối với cây chè, nó là yếu tố ảnh hưởng trực tiếp ựến sản lượng, chất lượng chè nguyên liệu và chè thành phẩm. Muốn chè có chất lượng cao và có hương vị ựặc biệt cần phải trồng chè ở ựộ cao nhất ựịnh. Chè ựược trồng và phát triển chủ yếu ở vùng ựất dốc, ựồi núi, ở những vùng núi cao cần có ựộ cao cách mặt biển từ 500 ựến 800 m, chè có chất lượng tốt hơn so với vùng ựất thấp.
độ dốc ựất trồng chè không quá 30o, ựất càng dốc thì ựộ sói mòn càng cao, dẫn tới ựất bị nghèo dinh dưỡng chè sẽ không sống ựược quá lâu. Chè là loại cây thân gỗ dễ ăn sâu nên cần tầng ựất dày, tối thiểu là 50 cm. Cây chè ưa các loại ựất thịt và ựất thịt pha cát có giữ ẩm tốt, thoát nước tốt. độ sâu mực nước ngầm phải sâu hơn thì chè mới sinh trưởng và phát triển tốt ựược vì cây chè cần ẩm nhưng lại sợ úng.
độ chua của ựất là chỉ tiêu quyết ựịnh ựời sống cây chè, ựộ pH thắch hợp nhất là từ 4,5 Ờ 5,5. Nếu ựộ chua pH dưới 3, lá chè xanh thẫm, có nhiều cây sẽ bị chết. Nếu ựộ chua trên 7,5 thì chè cây sẽ ắt lá, vàng và cằn cỗi. Trồng chè ở các vùng ựất trung tắnh hoặc kiềm cây chè sẽ chết dần, ngoài ra thành phần dinh dưỡng cũng quyết ựịnh sự sinh trưởng và năng suất cây chè. để cây chè phát triển tốt, ựem lại hiệu quả kinh tế cao thì ựất trồng chè phải ựạt yếu cầu: đất tốt, giàu mùn, chứa ựầy ựủ chất dinh dưỡng cho chè phát triển và sinh trưởng.
* điều kiện khắ hậu
Cây chè thắch nghi với các ựiều kiện khắ hậu khác nhau. Nhưng qua số liệu các nước trồng chè cho thấy, cây chè sinh trưởng ở những vùng có lượng mưa hàng năm từ 1000 Ờ 4000 mm, phổ biến thắch hợp nhất từ 1500 Ờ 2000 mm. độ ẩm không khắ cần thiết là từ 70 Ờ 90%. độ ẩm ựất từ 70 Ờ 80%. Lượng mưa bình quân tháng trên 1000mm chè mọc tốt, ở nước ta các vùng trồng chè có ựiều kiện thắch hợp, chè thường ựược thu hoạch nhiều từ tháng 05 ựến tháng 10 trong năm. Nhiệt ựộ không khắ ảnh hưởng trực tiếp ựến quá trình sinh trưởng và phát triển của cây chè. Cây chè ngừng sinh trưởng và phát triển khi nhiệt ựộ không khắ dưới 100C hay trên 400C. Nhiệt ựộ thắch hợp cho sinh trưởng từ 22 Ờ 280C. Mùa ựông cây chè tạm ngừng sinh trưởng, mùa xuân bắt ựầu phát triển trở lại. Thời vụ thu hoạch chè dài,
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 18 ngắn, sớm hay muộn tùy thuộc vào ựiều kiện nhiệt ựộ. Tuy nhiên các giống chè khác nhau có mức ựộ chống chịu khác nhau.
Việt Nam nằm trong vùng nhiệt ựới gió mùa đông Nam Á, cái nôi của cây chè. Do vậy khắ hậu ựất ựai rất thắch hợp với sự sinh trưởng của cây chè. Với lượng mưa dồi dào từ 1700 Ờ 2000 mm/năm, nhiệt ựộ trung bình từ 21 Ờ 22,60C, ựộ ẩm không khắ từ 80 Ờ 85%. Về quỹ ựất trồng chè của nước ta gồm hai loại: đất phiến thạch sét và ựất banzan màu mỡ. Hai ựiều kiện này ựã tác ựộng ựến năng suất và chất lượng của cây chè nước ta hiện nay.
2.2.3.2 Yếu tố kỹ thuật
* Giống chè
Là yếu tố quan trọng ảnh hưởng trực tiếp ựến năng suất, chất lượng chè nguyên liệu và chè thành phẩm. Có thể nói giống là tiền ựề năng suất, chất lượng chè thời kỳ dài 30 Ờ 40 năm thu hoạch, nên cần ựược hết sức coi trọng.
Giống chè có năng suất cao, chất lượng tốt, chống chịu ựược ựiều kiện sống khắc nghiệt và sâu bệnh. Nguyên liệu phù hợp chế biến các mặt hàng có hiệu quả kinh tế cao. Cùng với giống tốt trong sản xuất kinh doanh chè cần có một số cơ cấu giống hợp lý, việc chọn tạo giống chè là rất quan trọng trong công tác giống. Ở Việt Nam ựã chọn, tạo ựược nhiều giống chè tốt bằng các phương pháp chọn lọc cá thể như: PH1, TR777, 1A, TH3. đây là một số giống chè khá tốt và ựược ựánh giá có nhiều ưu ựiểm, trồng nhiều trên diện tắch rộng, bổ sung cơ cấu giống vùng và thay thế dần giống cũ trên các nương chè cằn cỗi.
Bên cạnh ựặc tắnh của các giống chè, phương pháp nhân giống cũng ảnh hưởng trực tiếp tới chè nguyên liệu. Hiện nay có hai phương pháp ựược áp dụng nhiều nhất là trồng bằng hạt và trồng bằng giâm cành. đặc biệt phương pháp trồng chè cành ựến nay ựã ựược phổ biến, áp dụng rộng rãi và dần dần trở thành biện pháp chủ yếu trên thế giới cũng như Việt Nam.
Giống chè ảnh hưởng tới năng suất búp chè nguyên liệu, chất lượng chè nguyên liệu dó ựó cũng ảnh hưởng ựến chất lượng sản phẩm chè, ựến hiệu quả kinh doanh và cạnh tranh trên thị trường. Mỗi sản phẩm chè ựòi hỏi một nguyên liệu liệu nhất ựịnh, mỗi vùng, mỗi ựiều kiện sinh thái lại thắch hợp cho một hoặc một số
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 19 giống chè. Vì vậy, ựể góp phần ựa dạng hóa sản phẩm chè và tận dụng ựược lợi thế so sánh của mỗi vùng sinh thái cần ựòi hỏi một tập ựoàn giống thắch hợp với ựiều kiện của mỗi vùng.
* Khoa học kỹ thuật
Yếu tố khoa học kỹ thuật trồng và sản xuất chè có ý nghĩa quyết ựịnh ựến năng suất và chất lượng của chè, từ khâu chọn giống, ựến khâu chăm sóc, khâu hái khi thu hoạch cũng như khâu chế biến sau khi thu hoạch ựều phải có kỹ thuật và ứng dụng những thành tựu khoa học kỹ thuật riêng như:
+ Cùng với giống mới thì việc áp dụng tiến bộ khoa học vào sản xuất và chế biến cũng là ựiều kiện cần thiết ựể tạo ra năng suất và chất lượng tốt.
+ Phủ cỏ rác và tưới nước: Phủ cỏ rác làm tăng năng suất chè tứ 30 Ờ 50% do giữ ựược ựộ ẩm, tăng lượng mùn và các chất dịnh dưỡng trong ựất dễ tiêu. Trong búp chè có hàm lượng nước lớn, song chè rất sợ úng và không chịu úng. Chè gặp khô han sẽ bị cằn cỗi, hạn chế việc hút nước và các chất dinh dưỡng có trong ựất, khô cằn lâu ngày sẽ làm giảm sản lượng thậm chắ còn chết. Do ựó, việc tưới nước cho chè là biện pháp giữ ẩm cho ựất ựể cây sinh trưởng phát triển bình thường, cho năng suất và chất lượng cao, nếu cung cấp nước thường xuyên thì năng suất chè nguyên liệu sẽ tăng từ 25 Ờ 40%.
+ Mật ựộ trồng chè: để có ựược năng suất cao cần ựảm bảo mật ựộ trồng chè cho thắch hợp, mật ựộ trồng chè phụ thuộc vào giống chè, ựộ dốc, ựiều kiện cơ giới hóa. Nhìn chung tùy vào ựiều kiện mà ta bố trắ mật ựộ chè khác nhau, nếu mật ựộ quá thưa hoặc quá dày sẽ làm cho năng suất sản lượng thấp, lâu khép tán, không tận dụng ựược ựất ựai, không khống chế ựược xói mòn và cỏ dại, chắnh vì vậy cần bố trắ mật ựộ chè sao cho phù hợp.
+ đốn chè: Là biện pháp kỹ thuật cần thiết ựể nâng cao năng suất, chất lượng chè. Kết quả nghiên cứu ở Indonexia cho thấy hàm lượng cà phê in của nguyên liệu chè ựốn cao hơn nguyên liệu chè chưa ựốn. Ngoài phương pháp ựốn, thời vụ ựốn cũng làm ảnh hưởng ựến năng suất, chất lượng chè. Thường tiến hành ựốn vào thời kỳ cây chè ngừng sinh trưởng, không ra búp từ ngày giữa tháng 12 ựến cuối tháng 01 hàng năm nhưng tập trung chủ yếu vào tháng 01.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 20 + đốn chè: đốn chè là biện pháp kỹ thuật không những ảnh hưởng ựến sinh trường phát triển của cây chè mà còn ảnh hưởng trực tiếp ựến năng suất, chất lượng chè. Do vậy, kỹ thuật ựốn chè ựã ựược nhiều nhà khoa học chú ý nghiên cứu. Kỹ thuật ựốn chè ở Việt Nam ựã ựược ựề cập từ lâu, từ những kinh nghiêm của thực tiễn sản xuất. Trước năm 1945 nhân dân huyện Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ ựã có kinh nghiệm ựốn chè kinh doanh: ỘNăm ựốn, năm lưuỢ. Những công trình nghiên cứu về ựốn chè ở trạm thắ nghiệm chè Phú Hộ, Phú Thọ(1946 Ờ 1967) ựã ựi ựến kết luận hàng năm ựốn chè tốt nhất và thời gian cây chè ngừng sinh trưởng và ựã ựề ra các mức ựốn hợp lý cho từng loại hình ựốn:
- đốn Phớt: đốn hàng năm, ựốn cao hơn vết ựốn cũ 3 Ờ 5 cm, khi cây chè cao hơn 70 cm thì hàng năm ựốn cao hơn vết ựốn cũ 1 Ờ 2 cm.
- đốn lửng: đốn cách mặt ựất từ 60 Ờ 65 cm. - đốn dàn: đốn cách mặt ựất từ 40 Ờ 50 cm. - đốn trẻ lại: đốn cách mặt ựất từ 10 Ờ 15 cm.
Nghiên cứu về ựốn chè các tác giả Nguyễn Ngọc Kắnh (1979) cho thấy: đốn chè có tác dụng loại trừ các cành già yếu, giúp chè luôn ở trạng thái sinh trưởng dinh dưỡng, hạn chế ra hoa, kết quả, kắch thắch hình thành búp non, tạo cho cây chè có bộ lá, bộ khung tán thắch hợp, vừa tầm hái.
+ Bón phân: Bón phân cho chè nhất là chè kinh doanh là một biện pháp kỹ thuật quan trọng quyết ựịnh trực tiếp tới năng suất và chất lượng chè búp tươi. Chè là cây có khả năng thắch ứng với ựiều kiện dinh dưỡng rất rộng rãi, nó có thể sống nới ựất màu mỡ cũng có thể sống ở nơi ựất cằn cỗi mà vẫn có thể cho năng suất cao. Tuy nhiên muốn nâng cao ựược năng suất, chất lượng thì cần phải bón phân ựầy ựủ. Bón phân cho chè là biện pháp kinh tế kỹ thuật cần thiết ựể nâng cao năng suất và chất lượng cho chè, nhưng biện pháp này cũng có những tác dụng ngược lại, bởi nếu bón phân không hợp lý sẽ làm giảm cho năng suất và chất lượng không tăng lên ựược, thậm chắ còn bị giảm xuống. Nếu bón phân ựạm với hàm lượng quá cao hoặc bón các loại phân theo tỷ lệ không hợp lý sẽ làm giảm chất Tanin hòa tan của chè, làm tăng hợp chất Nitơ dẫn tới giảm chất lượng chè. Vì vậy bón phân cần phải ựúng
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 21 cách, ựúng lúc, ựúng khối lượng và ựúng hàm lượng các yếu tố dinh dưỡng chủ yếu như: đạm, Lân, Kali sao cho phù hợp.
+ Kỹ thuật hái chè: Thời ựiểm, thời gian và phương thức hái có ảnh hưởng ựến năng suất, chất lượng chè nguyên liệu, hái chè gồm một tôm hai lá là nguyên liệu tốt cho chế biến chè, vì trong ựó chứa hàm lượng Polyphenol và Caphein cao, nếu hái quá già thì không những chất lượng chè giảm mà còn ảnh hưởng ựến sinh trưởng phát triển của cây chè.
+ Vận chuyển và bảo quản chè nguyên liệu: Nguyên liệu chè sau khi thu hái có thể ựưa thẳng vào chế biến, có thể ựể một thời gian nhưng không quá 10 tiếng ựồng hồ do nhà máy chề biến quá xa hoặc công suất thấp. Do vậy khi thu hái không ựể dập nát búp chè.
+ Công nghệ chế biến: Tùy thuộc vào mục ựắch của sản phẩm ựầu ra là gì mà ta có thể có các quy trình công nghệ chế biến phù hợp với từng nguyên liệu ựầu vào, quá trình chế biến gồm hai giai ựoạn sơ chế và tinh chế thành phẩm.
- Chế biến chè ựen: Hái búp chè Ờ làm héo Ờ vò Ờ lên men Ờ sấy khô Ờ vò nhẹ - phơi khô. Chè ựen thường ựược sơ chế bằng máy móc hiện ựại với năng suất chất lượng cao, trong các khâu này ựòi hỏi quy trình kỹ thuật phải nghiêm ngặt tạo hình cho sản phẩm và kắch thắch các phản ứng hóa học trong búp chè.
- Chế biến chè xanh: Là phương pháp chế biến ựược người dân áp dụng rất phổ biến từ trước ựến nay, quy trình gồm các công ựoạn: Từ chè búp xanh (1 tôm 2 lá) sau khi hái về dưa vào chảo quay xử lý ở nhiệt ựộ 1000C với thời gian nhất ựịnh rồi ựưa ra máy vò ựể cho búp chè săn lại, ựồng thời giảm bớt tỷ lệ nước trong chè. Sau khi vò chè xong lại ựưa chè vào quay xử lý ở nhiệt ựộ cho ựến khi chè khô hẳn (chú ý nhiệt ựộ phải giảm dần). Sau khi chè khô ta có thể ựóng bao bì và bán ngay hoặc ướp hương rồi bán, khâu này tùy thuộc vào khách hàng. đặc ựiểm của chè xanh là có màu nước xanh óng ánh, vị chát ựậm, hương vị tự nhiên, vật chất khô ắt bị biến ựổi.
- Chế biến chè vàng: Yêu cầu của việc chế biến khác với chè xanh và chè ựen, chè vàng là sản phẩm của một số dân tộc ắt người trên các vùng núi cao ựược chế biến theo phương pháp thủ công.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 22 Cây chè là cây công nghiệp dài ngày, là loại cây mà sản phẩm của nó chủ yếu là cung cấp cho tiêu dùng và một số phục vụ cho công nghiệp chế biến. Với chu kỳ kinh doanh dài, ựầu tư lớn. Nếu chỉ dựa vào thị trường thế giới và xuất khẩu thô thì sẽ có nhiều khó khăn ựể phát triển cây chè. Cụ thể là biến ựộng về cầu thị trường thế giới khiến giá cả dao ựộng gây khó khăn cho người sản xuất và giá trị tăng thấp do chỉ ựảm bảo khâu sản xuất ban ựầu ra sản phẩm thô ựể bán.
2.2.3.3 Yếu tố kinh tế - xã hội
* Hệ thống chắnh sách phát triển chè
Thành tựu về kinh tế của Việt Nam hơn 10 năm qua là do nhiều nhân tố tác ựộng, trong ựó phải kể ựến sự ựóng góp tắch cực của ựổi mới quản lý kinh tế vĩ mô. Sự ựổi mới này ựược diễn ra trong tất cả các ngành, các lĩnh vực.
Cây chè cũng như các cây công nghiệp lâu năm khác, muốn mở rộng quy mô sản lượng và phát triển chiều sâu nhất thiết phải có hệ thống chắnh sách kinh tế thắch hợp nhằm tạo dựng mối quan hệ hữu cơ giữa các nhân tố với nhau ựể tạo hiệu quả kinh doanh cao nhất. Chắnh sách phát triển cây công nghiệp của ựịa phương là tổng thể các cơ chế và biện pháp của các cơ quan quản lý ựịa phương sử dụng ựể tác ựộng vào mức sản lượng cây công nghiệp của ựịa phương sử dụng ựể tác ựộng vào mức sản lượng cây công nghiệp của ựịa phương thông qua ựiều chỉnh các quy ựịnh