3.2.1.1 Phương pháp nghiên cứu của ựề tài
Phương pháp nghiên cứu là việc tập hợp tất cả những biện pháp, cách thức và kỹ năng ựể nhận thức hiện tượng và sự vật.
Cách thức sử dụng các phương pháp khác nhau ựể xử lý phân tắch các thông tin trong ựề tài nghiên cứu giúp ựạt ựược mục ựắch của việc nghiên cứu. đề tài ựược chúng tôi lựa chọn các phương pháp khác nhau và ựược tóm tắt dưới bảng 3.5 sau:
Bảng 3.5: Phương pháp và nội dung nghiên cứu
STT Phương pháp Nội dung
1 Thống kê mô tả
Các chỉ tiêu, thông tin, số liệu thống kê về ựất ựai; dân số và lao ựộng; cơ sở hạ tầng; kết quả phát triển các ngành kinh tế; tình hình nguồn vốn và ựầu tư; tình hình phát triển cơ sở hạ tầng; kết quả sản xuấtẦ cũng sẽ ựược tiến hành thu thập từ các nguồn số liệu thống kê,báo cáo của huyện, ựịa phương ựể qua ựó phân tắch làm rõ ựặc ựiểm ựịa bàn nghiên cứu, cũng như một số nội dung của thực trạng sản xuất chè theo thời gian của ựịa bàn huyện nghiên cứu.
2
Thống kê phân tắch (phân tổ, so sánh, tổng hợp)
Một số số liệu thống kê, và các số liệu của việc khảo sát, ựiều tra (giống, phân bón, sử dụng thuốc BVTV, chăm sóc, bảo quản, thu hoạch, sự liên kết, tiêu thụ Ầ) sẽ ựược tiến hành tắnh toán, phân tổ theo các nhóm ựối tượng, các nội dung phân tắchẦ ựể qua ựó làm rõ thực trạng phát triển sản xuất chè của các hộ dân trên ựịa bàn huyện Sơn Dương.
3 Chuyên gia
Việc tiến hành tham vấn, xin ý kiến các bên có liên quan, ựặc biệt là các chuyên gia trong lĩnh vực nghiên cứu về một số nội dung của phát triển sản xuất chè cũng ựược thực hiện nhằm mục ựắch ựể ựưa ra những nhận ựịnh, ựề xuất các giải pháp cho phát triển bền vững chè nguyên liệu của huyện Sơn Dương ựược chắnh xác, khoa học.
4 Dự báo
Nghiên cứu các mô hình tiêu biểu về phát triển sản xuất chè của các quốc gia, cũng như ở một số ựịa phương của Việt Nam ựể rút ra những bài học kinh nghiệm cho việc phát triển bền vững chè nguyên liệu ở huyện Sơn Dương trong thời gian tới.
5 Bộ công cụ SWOT
Phân tắch SWOT ựể xác ựịnh ựiểm mạnh - yếu - cơ hội - thách thức của hộ/nông trường, doanh nghiệp trong phát triển sản xuất chè ở ựịa bàn huyện cũng ựược thực hiện. Từ ựó góp phần cho việc ựề xuất các giải pháp cho phát triển bền vững sản xuất chè trên ựịa bàn huyện Sơn Dương ựược chắnh xác, có căn cứ khoa học.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 46
3.2.1.2 Cách tiếp cận
Với mục tiêu trên cơ sở ựánh giá thực trạng sản xuất chè nguyên liệu, chỉ ra ựược các yếu tố ảnh hưởng,những kết quả ựạt ựược và những tồn tại, hạn chế ựể tìm ra những giải pháp chủ yếu phát triển bền vững sản xuất chè nguyên liệu trong hộ nông dân trên ựịa bàn huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang thì nội dung của phương pháp tiếp cận như sau:
Tiếp cận có sự tham gia ựược sử dụng trong nội dung nghiên cứu ựề tài. Sự tham gia này ựược thể hiện việc các tác nhân, chủ thể như: Hộ, trang trại, doanh nghiệp, các cơ quan cung cấp dịch vụ công và nhà quản lý trong việc phân tắch và ựánh giá quá trình, nội dung của phát triển sản xuất chè ngay từ việc khảo sát, ựiều tra về nguồn lực, tiềm năng cho phát triển sản xuất chè nguyên liệu, cũng như việc phân tắch và ựánh giá về thực trạng các giải pháp ựã ựược thực hiện trước ựây, thực trạng sản xuất, các yếu tố ảnh hưởng và ựề xuất các giải pháp cho phát triển chè nguyên liệu bền vững trên ựịa bàn huyện Sơn Dương.
Trong các tác nhân, chủ thể tham gia nghiên cứu chú trọng tập trung vào các ựối tượng như các ựơn vị quản lý, doanh nghiệp, hộ, trang trại sản xuất, ựây là các tác nhân quan trọng, ảnh hưởng mạnh mẽ tới quá trình phát triển chè nguyên liệu bền vững. Chúng tôi tiếp cận, phân tổ ựể phân tắch, việc phân tắch này dựa trên việc xem xét các khắa cạnh như việc sử dụng phân bón, sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, thu hoạch, sơ chế, bảo quản, mối liên kết và hiệu quả sản xuất, các yếu tố ảnh hưởng trong suốt quá trình sản xuất, ựể từ ựó nhằm ựưa ra những giải pháp, kiến nghị cho từng khắa cạnh ựể việc phát triển chè nguyên liệu ựược bền vững trên ựịa bàn huyện.