- Về chất lượng đội ngũ
2.2.2. Đổi mới nội dung, chương trình và tài liệu đào tạo
Đổi mới chương trình, nội dung là vấn đề cốt lõi trong đổi mới đào tạo đội ngũ cán bộ giảng dạy. Nội dung, chương trình, bài giảng, tài liệu bồi dưỡng phải khuyến kích mọi cán bộ giảng dạy độc lập suy nghĩ tìm tòi nhằm nâng cao năng lực tư duy và bản lĩnh cán bộ.
Về nội dung chương trình bồi dưỡng cần trả lời được câu hỏi là: Trang bị kiến thức là gì? liều lượng là bao nhiêu để đáp ứng được nhu cầu cần thiết của người học theo từng loại đối tượng cán bộ chuyên môn. Nội dung,
chương trình bồi dưỡng được coi là có chất lượng nếu nó có khả năng đáp ứng được mục tiêu bồi dưỡng phù hợp với trình độ, sự tiếp thu và thoả mãn nhu cầu của người học cần trang bị những kiến thức gì để đáp ứng được nhiệm vụ được giao; đồng thời, thích ứng với các điều kiện và nguồn lực, khả năng xây dựng, đổi mới nội dung chương trình của các cơ sở đào tạo trong điều kiện thực tế cho phép. Thực tế cho thấy đây là vấn đề hết sức quan trọng cần được ưu tiên hàng đầu vì nội dung, chương trình liên quan trực tiếp đến chất lượng bồi dưỡng.
Để đổi mới nội dung chương trỡnh, giỏo trỡnh về đào tạo chúng ta cần phải:
Thứ nhất, xỏc định đỳng nội dung, yờu cầu và đối tượng học tập của chương trỡnh, giỏo trỡnh, tài liệu phục vụ công tácđào tạo, bồi dưỡng cán bộ giảng dạy. Cụ thể, cần tiến hành xõy dựng và hoàn thiện chương trỡnh, nội dung và phương thức đào tạo, bồi dưỡng theo hướng nâng cao kiến thức, kỹ năng sư phạm cho đội ngũ cán bộ giảng dạy; nội dung chương trỡnh cần đảm bảo việc kết hợp giữa lý luận và thực tiễn, kiến thức và kỹ năng với mục tiờu để cán bộ sau khi học nắm vữnglý luận và vận dụng những kiến thức chuyờn mụn đó học vào giải quyết cú hiệu quả những vấn đề, nhiệm vụ đặt ra. Nội dung, chương trỡnh, giỏo trỡnh phải đảm bảo tính thống nhất, phù hợp với từng loại đối tượng, loại hỡnh đào tạo, bồi dưỡng, phải gắn kết chặt chẽ giữa nâng cao kiến thức với trau dồi phẩm chất chính trị, đạo đức cách mạng cho cán bộ giảng dạy. Theo đó, chương trỡnh đào tạo, bồi dưỡng cán bộ giảng dạy cần đảm bảo cỏc nội dung chủ yếusau:
- Lý luận chớnh trị;
- Kiến thức pháp luật, kiến thức và kỹ năng quản lý nhà nước; - Kiến thức, kỹ năng chuyên môn nghiệp vụ sư phạm;
- Kiến thức tin học, ngoại ngữ và cỏc kiến thức bổ trợ khỏc.
về Nhà nước, khoa học quản lý và khoa học sư phạm. Bên cạnh các kiến thức quản lý Nhà nước cán bộ giảng dạy cũng cần được bồi dưỡng các kiến thức về hành chính công như: tài chính công, luật hành chính, toà án hành chính, nền hành chính nhà nước
Ngoài ra trong giai đoạn hiện nay người cán bộ giảng dạy cần được tăng cường cập nhật các kiến thức mới về kinh tế thị trường, về nền kinh tế mở của và hội nhập để có thể xử lý linh hoạt mọi tình huống có liên quan đến các phạm trù kinh tế mới. Nội dung bồi dưỡng này cần được đổi mới và tập trung đào tạo các kiến thức về quản lý kinh tế vĩ mô, kiến thức thị trường, tài chính, ngân hàng... đặc biệt là cán bộ quản lý nhà nước về kinh tế. Bên cạnh đó việc đào tạo, bồi dưỡng các kiến thức về tin học, ngoại ngữ cũng không kém phần quan trọng vì nó là những công cụ hỗ trợ, giúp việc tạo ra môi trường làm việc thuận lợi, tạo điều kiện cho người cán bộ lãnh đạo, quản lý tiếp cận công nghệ thông tin đáp ứng yêu cầu của nền hành chính phát triển. Tuy nhiên, cần nhận thấy rằng nhu cầu về tin học và ngoại ngữ gắn liền với các kỹ năng, nghiệp vụ mà người cán bộ nắm giữ trong bộ máy Nhà nước do đó cần phải xây dựng các chương trình bồi dưỡng trên cơ sở nhu cầu xuất phát từ vị trí, vai trò của người cán bộ.
Giỏo trỡnh, tài liệu, chương trỡnh phục vụ công tácđào tạo cỏn bộ giảng dạy cần được xây dựng theo từng loại cụ thể trên cơ sở tiêu chuẩn nghiệp vụ quy định đối với từng chức danh cỏn bộ giảng dạy. Nội dung đào tạo, bồi dưỡng phải thiết thực và có cấu trúc hợp lý giữa cỏc phần kiến thức lý luận chớnh trị, quản lý nhà nước, kiến thức chuyên môn nghiệp vụ, kỹ năng thực hành.
Cỏc loại giỏo trỡnh, tài liệu hiện nay cần phải cú trong đào tạo, bồi dưỡng cán bộ giảng dạy bao gồm: giỏo trỡnh, tài liệu phục vụ việc cập nhật kiến thức về chuyờn mụn nghiệp vụ, tạo nguồn cỏn bộ lónh đạo, quản lý; phục vụ thi nõng ngạch, chuyển ngạch; đào tạo, bồi dưỡng kiến thức tin học,
ngoại ngữ và kiến thức bổ trợ khác theo tiêu chuẩn ngạch giảng dạy.Nội dung chương trỡnh, giỏo trỡnh, tài liệu đào tạo, bồi dưỡng này cần được xây dựng theo tinh thần đổi mới phù hợp với những quan điểm chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước, chú trọng kết hợp giữa đào tạo lý luận với đào tạo theo tỡnh huống, rốn luyện, nõng cao kỹ năng, phương pháp sư phạm của cỏn bộ giảng dạy.
Về hỡnh thức đào tạo. Cần tiến hành nghiờn cứu lựa chọn hỡnh thức tổ chức đào tạo, bồi dưỡng phù hợp đối với từng đối tượng cán bộ, công chức trong từng lĩnh vực chuyờn mụn. Cỏc hỡnh thức đào tạo, bồi dưỡng có thể là đào tạo chính qui, tại chức, bồi dưỡng, bổ sung kiến thức mới; đào tạo, bồi dưỡng ngắn hạn, dài hạn; đào tạo ở trong nước và nước ngoài,…Các hỡnh thức đào tạo, bồi dưỡng này khi áp dụng cần phải phù hợp với từng đối tượng, chuyên môn của cán bộ giảng dạy.
Thứ hai, cần tăng cường hơn nữa sự phối hợp của các cơ quan chức năng trong việc tổ chức xây dựng chương trỡnh, biờn soạn giỏo trỡnh, tài liệu phục vụ đào tạo, bồi dưỡng cán bộ giảng dạy. Theo đó, Bộ Nội vụ cần tiến hành phối hợp với Ban Tổ chức Trung ương Đảng, Học viện Chớnh trị và Hành chớnh quốc gia và các cơ quan có liên quan quy định nội dung, cấu trúc nội dung các chương trỡnh đào tạo, bồi dưỡng và tạo nguồn cán bộ giảng dạy.
Thứ ba, thực hiện việc kiểm tra, giỏm sỏt chặt chẽ quỏ trỡnh xõy dựng nội dung chương trỡnh, giỏo trỡnh, tài liệu phục vụ đào tạo cỏn bộ giảng dạy. Cần xây dựng cơ chế kiểm tra, thẩm định, đánh giá về chất lượng nội dung, mục tiêu, yêu cầu của các loại giáo trỡnh, tài liệu trước khi đưa vào sử dụng. Nên đề cao chế độ tự chịu trỏch nhiệm trong xõy dựng nội dung chương trỡnh, giỏo trỡnh, tài liệu. Theo đó, cơ quan nào xây dựng nội dung chương trỡnh, giỏo trỡnh, tài liệu thỡ cơ quan đó có trách nhiệm tổ chức thẩm định, kiểm tra, ra quyết định ban hành sử dụng giáo trỡnh, tài liệu và kiến nghị cơ
quan có thẩm quyền chỉnh sửa, bổ sung, hoàn thiện giỏo trỡnh, tài liệu hoặc tổ chức chỉnh sửa, bổ sung, hoàn thiện chương trỡnh đào tạo, bồi dưỡng theo thẩm quyền đó được phân cấp.
Thứ tư, cần đổi mới phương phỏp, hệ thống cỏc tiờu chớ đỏnh giỏ việc giảng dạy và học tập. Từ trước tới nay chỳng ta chỉ thực hiện việc đỏnh giỏ người học mà chưa xõy dựng và thực hiện cỏc tiờu chớ đỏnh giỏ người dạy, chớnh vỡ vậy việc xỏc định chất lượng đào tạo tạo hết thường mang tớnh chất cảm tớnh và rất khú thực hiện. Đổi mới phương phỏp đỏnh giỏ việc dạy và học hiện nay cần tập trung vào một số vấn đề sau:
- Đỏnh giỏ tớnh phự hợp của của nội dung chương trỡnh, giỏo trỡnh. Cỏc tiờu chớ đỏnh giỏ ở đõy là: tớnh thực tiễn; tớnh chớnh xỏc và mức độ tương thớch với người học của nội dung chương trỡnh, giỏo trỡnh,… Chủ thể tiến hành đỏnh giỏ ở đõy là đội ngũ giảng viờn và học viờn là cỏn bộ, cụng chức.
- Đỏnh giỏ về người dạy. Việc đỏnh giỏ người dạy do cỏc cơ quan cú thẩm quyền chuyờn mụn thực hiện, bờn cạnh đú việc đỏnh giỏ này cũng cần phải dựa trờn ý kiến phản hồi của đội ngũ học viờn. Đỏnh giỏ người dạy được xem xột trờn cỏc yếu tố như: kiến thức chuyờn mụn, trỡnh độ hiểu biết về thực tiễn kỹ năng sư phạm, khả năng vận dụng cỏc phương phỏp giảng dạy mới,…
- Đỏnh giỏ người học. Cú nhiều cỏch để đỏnh giỏ người học mà trong đú thi và kiểm tra chỉ là một trong những phương phỏp đỏnh giỏ. Phương phỏp này hiện nay đó tỏ ra khụng phự hợp, bộc lộ nhiều điểm yếu. Để đỏnh giỏ đỳng trỡnh độ người học cần phải thụng qua khả năng vận dụng kiến thức đó học. Thực hiện việc cải tiến thi cử, khụng nờn chỉ tập trung vào việc kiểm tra cỏc kiến thức lý thuyết đó trang, cần tăng cường kiểm tra kiến thức thực tế. Cải tiến hỡnh thức kiểm tra, thi cử theo hướng tăng cường kiểm tra vấn đỏp và thi trắc nghiệm. Đồng thời cần tiến hành thiết lập lại kỷ cương, kỷ luật
trong thi cử, kiờn quyết đấu tranh chống lại cỏc biểu hiện tiờu cực trong thi cử.
Trước mắt, để làm tốt các công việc trên, cần tiến hành một số hoạt động cụ thể sau:
Một là, rà soát lại toàn bộ nội dung, chương trình bồi dưỡng cán bộ giảng dạy, những môn học nào, bài học nào không thực sự cần thiết thì cắt bỏ, dành quỹ thời gian tập trung cho những môn cần thiết mang tính ứng dụng. Một số môn như tin học, ngoại ngữ nên chuyển sang hình thức học tại chức dài ngày. Để tránh trùng lặp giữa các môn học giữ các khoá đào tạo cán bộ cần có sự điều chỉnh xác định ranh giới các môn học, bài học, không nên để người học phải học đi học lại quá nhiều.
Hai là, Trong kết cấu nội dung, chương trình cần giảm bớt phần lý luận, lý tuyết tăng các nội dung ứng dụng phương pháp giảng dạy. Tăng tỷ trọng các môn quản lý nhà nước, quản lý kinh tế, nghiệp vụ hoạch định chính sách, tâm lý học quản lý, nghiệp vụ công tác quần chúng...
Ba là, nội dung, chương trình được phân thành ba khối kiến thức: kiến thức cơ bản và cơ sở, kiến thức nghiệp vụ chuyên ngành, kiến thức bổ trợ. Thời gian bồi dưỡng được phân làm hai giai đoạn cơ bản: giai đoạn đầu học các môn cơ ban, cơ sở bồi dưỡng chung cho các đối tượng. Sau khi học xong giai đoạn một thì căn cứ vào đối tượng cán bộ đang học mà phân ra các lớp chuyên ngành. Lớp chuyên ngành công tác Đảng-công tác chính trị, nhằm bồi dưỡng kiến thức nghiệp vụ cho các cán bộ giảng dạy công tác Đảng, công tác chính trị. Lớp chuyên ngành công tác quần chúng nhằm bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán bộ giảng dạy với đối tượng của họ là các cỏn bộ đoàn thể. Lớp chuyên ngành quản lý kinh tế nhằm bồi dưỡng nghiệp vụ cho các cán bộ giảng dạy kinh tế chính trị, quản lý kinh tế ...
chuyên đề tình sư phạm để tổ chức nghiên cứu biên tập tài liệu bài giảng có chất lượng phục vụ cho giảng viên. Tài liệu, bài giảng không chỉ thể hiện nội dung, chương trình mà còn có ý nghĩa vừa giúp cho người học theo dõi bài giảng, tự nghiên cứu. Biên soạn bài giảng phải bao hàm nội dung và phương án trình bày của giảng viên. Cần phải khắc phục tình trạng học “chay” không có tài liệu, bài giảng, mặt khác phải thường xuyên đổi mới, bổ sung, hoàn thiện nội dung, chương trình, tài liệu., bài giảng để nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng.