Tổng quan về thị trƣờng bảo hiểm Việt Nam

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty bảo hiểm BSH thái nguyên (Trang 82)

5. Kết cấu của luận văn

4.1. Tổng quan về thị trƣờng bảo hiểm Việt Nam

4.1.1. Chiến lược phát triển thị trường bảo hiểm Việt Nam giai đoạn 2011-2020

Kinh tế Việt Nam đã khởi sắc trong giai đoạn 2006-20010, GDP vƣợt mốc 100 tỉ USD, tăng trƣởng kinh tế bình quan mỗi năm đạt 6,7%, thu nhập bình quân đầu ngƣời đạt 1.160 USD, tăng trƣởng nông nghiệp đạt 2,6%, công nghiệp và xây dựng đạt 7,6%, dịch vụ đạt 7,5%, xuất khẩu trên 70 tỉ USD chiếm trên 70% GDP. Quốc tế ghi nhận cố gắng giảm nghèo của Việt Nam từ 22% năm 2005 xuống còn 9,45% năm 2010. Đây là những đièu kiện thuận lợi, tiền đề cho sự phát triển của ngành bảo hiểm.

Theo “Chiến lƣợc phát triển thị trƣờng bảo hiểm Việt Nam giai đoạn 2011 đến 2020” của Chính phủ, mục tiêu chung đặt ra cho chiến lƣợc phát triển của thị trƣờng bảo hiểm Việt Nam là phát triển toàn diện, an toàn, hiệu quả và bền vững, phù hợp với thực tiễn và định hƣớng phát triển kinh tế, xã hội của đất nƣớc, phù hợp với các chuẩn mực quốc tế, đảm bảo đáp ứng nhu cầu bảo hiểm cơ bản của mọi lĩnh vực kinh tế và tầng lớp dân cƣ, góp phần ổn định nền kinh tế.

Mục tiêu cụ thể đặt ra trong chiến lƣợc là qui mô doanh thu ngành bảo hiểm đạt tƣơng đƣơng 3% đến 4% GDP vào năm 2020; Hiện đại hoá công nghệ thông tin ngành bảo hiểm với mục tiêu 100% hoạt động quản lý, kiểm tra kiểm soát và báo cáo đƣợc thực hiện trực tuyến; Hoạt động phan tích đánh giá hoạt động rủi ro và đánh giá rủi ro đƣợc thực hiện bằng phần mềm chuyên nghiệp; Tổng nguồn vốn đầu tƣ trở lại nền kinh tế đạt 120.000 tỉ đồng vào năm 2015 và đạt 250.000 tỉ đồng vào năm 2020.

Định hƣớng phát triển thị trƣờng bảo hiểm Việt Nam theo “Chiến lƣợc phát triển thị trƣờng bảo hiểm Việt Nam giai đoạn 2011 đến 2020” là phát

triển các doanh nghiệp hoạt động kinh doanh bảo hiểm có năng lực tài chính vững mạnh, năng lực quản trị điều hành đạt chuẩn mực quốc tế, hoạt động hiệu quả, đảm bảo khả năng cạnh tranh trong bối cảnh hội nhập.

Đa dạng hoá sản phẩm bảo hiểm. Nhà nƣớc có chính sách phù hợp khuyến khích các doanh nghiệp phát triển sản phẩm bảo hiểm, đảm bảo đáp ứng nhu cẩu bảo hiểm cơ bản của mọi lĩnh vực kinh tế và thành phàn dân cƣ.

Chuyên nghiệp hoá các kênh phân phối bảo hiểm. Nhà nƣớc có chính sách phù hợp để khuyến khích phát triển từng loại hình kênh phân phối bảo hiểm, tạo cầu nối hiệu quả giữa các doanh nghiệp bảo hiểm và khách hàng.

Chuyên nghiệp hoá và hiện đại hoá công tác quản lý, giám sát nhà nƣớc; nâng cao vị thế của cơ quan quản lý về kinh doanh bảo hiểm nhằm tăng cƣờng hiệu quả công tác quản lý giám sát, đảm bảo theo kịp sự phát triển của thị trƣờng bảo hiểm và xu hƣớng quản lý, giám sát bảo hiểm quốc tế.

Nâng cao vai trò và vị thế cua Việt Nam trên trƣờng quốc tế và khu vực, phát huy mạnh mẽ vai trò thành viên của diễn đàn các cơ quan quản lý bảo hiểm ASEAN và Hiệp hội cá cơ quan quản lý bảo hiểm quốc tế IAIS, phấn đấu đến năm 2020 áp dụng toàn bộ chuẩn mực quản lý, giám sát bảo hiểm quốc tế do IAIS ban hành.

Mục tiêu và định hƣớng phát triển thi trƣờng bảo hiểm Việt Nam là cơ sở cho các doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam xây dựng chiến lƣợc phát triển của mình.

4.2. Định hƣớng phát triển của Tổng Công ty Bảo hiểm BSH

Là doanh nghiệp mới thành lập và đi vào Hoạt động, Công ty Bảo hiểm BSH định hƣớng chiến lƣợc phát triển trong 5 năm đầu dựa vào chiến lƣợc phát triển chung của toàn thị trƣờng và tiềm lực hiện có của doanh nghiệp.

Ngoài ra, khi tổ chức hoạt động kinh doanh bảo hiểm đi vào hoạt động ổn định, Công ty sẽ tập trung nghiên cứu dự án đầu tƣ tối ƣu hơn, chẳng hạn nhƣ: tham gia các chƣơng trình kích cầu; đầu tƣ cơ sở hạ tầng, các khu công nghiệp, khu chế xuất; hùn vốn liên kết kinh doanh với các doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả.

Bảng 4.2. Kế hoạch kinh doanh giai đoạn 2010 - 2014 của Bảo hiểm BSH

Đơn vị tính: Triệu đồng

Stt Chỉ tiêu 2010 2011 2012 2013 2014

1 Thu phí bảo hiểm gốc 56,000 102,000 162,000 236,000 307,000

2 Phí nhận tái bảo hiểm 7,520 16,800 22,550 45,970 78,030

3 Phí nhƣợng tái bảo hiểm 16,700 28,000 45,100 63,700 86,700

4 Phí giữ lại 46,820 90,800 139,450 218,270 298,330

5 Tăng (giảm) dự phòng phí (5a-5b) 23,410 21,990 24,325 39,410 40,030 5a Dự phòng phí phải trích năm nay 23,410 45,400 69,725 109,135 149,165 5b Dự phòng phí năm trƣớc chuyển sang 0 23,410 45,400 69,725 109,135 6 Thu hoa hồng nhƣợng tái bảo hiểm 4,209 6,994 11,189 15,834 21,575

7 DT thuần KDBH (1+2-3-5+6) 27,619 75,804 126,314 194,694 279,875

8 Chi bồi thƣờng bảo hiểm gốc 9,185 26,343 48,075 74,485 103,190 9 Chi bồi thƣờng nhận tái bảo hiểm 2,256 5,040 6,765 13,791 23,409 10 Các khoản giảm trừ (10a+10b) 5,175 8,200 12,775 17,625 23,675 10a Thu bồi thƣờng nhƣợng tái 4,175 7,000 11,275 15,925 21,675

10b Thu đòi ngƣời thứ 3 1,000 1,200 1,500 1,700 2,000

11 Bồi thƣờng thuộc phần trách nhiệm giữ

lại (8+9-10) 6,266 23,183 42,065 70,651 102,924

12 Tăng (giảm) dự phòng bồi thƣờng (12a - 12b) 2,341 6,739 4,865 7,882 8,006 12a Dự phòng bồi thƣờng phải trích năm nay 2,341 9,080 13,945 21,827 29,833 12b Dự phòng bồi thƣờng năm trƣớc 0 2,341 9,080 13,945 21,827 13 Trích dự phòng dao động lớn 2,341 4,540 6,973 10,914 14,917 14 Chi khác hoạt động kinh doanh bảo

hiểm (14a+14b+14c) 7,791 15,866 23,877 38,708 54,374

14a Chi hoa hồng bảo hiểm gốc 4,975 9,850 15,450 22,850 28,900

14b Chi nhận tái bảo hiểm 1,880 4,200 5,638 11,493 19,508

14c Chi khác (giám định, đại lý, đề phòng

hạn chế tổn thất…) 936 1,816 2,789 4,365 5,967

15 Tổng chi trực tiếp hoạt động KDBH

(11+12+13+14) 18,739 50,328 77,779 128,154 180,221

16 Lợi tức gộp hoạt động KDBH (7-15) 8,880 25,477 48,535 66,540 99,654

17 Chi phí quản lý kinh doanh 8,680 15,810 24,300 35,400 46,050

18 Lợi tức thuần hoạt động kinh doanh

bảo hiểm (16-17-18) 200 9,667 24,235 31,140 53,604

19 Thu nhập từ đầu tƣ 24,000 36,000 45,000 54,000 60,000

Năm 2009, theo quy định của chế độ tài chính trong kinh doanh bảo hiểm, Bảo hiểm BSH phải trích 50% tổng phí bảo hiểm thuộc phần trách nhiệm giữ lại cho dự phòng nghiệp vụ, mức trích khoảng gần 40 tỷ nhƣng không có hoàn nhập dự phòng năm trƣớc, do đó theo kế hoạch năm 2009 chƣa chia cổ tức cho cổ đông. Từ năm 2010 dự kiến mức chia cổ tức nhƣ sau: năm 2010: 12%; năm 2011: 13%; năm 2012: 14%; năm 2013: 15%. Chia cổ tức vừa đảm bảo quyền lợi kinh tế của các cổ đông vừa đảm bảo gây dựng lòng tin của các thành viên và khách hàng của doanh nghiệp.

Hiện tại Công ty Bảo hiểm BSH đã cơ bản đảm bảo một số tiêu chí theo định hƣớng của Chiến lƣợc phát triển chung của toàn thị trƣờng nhƣ vấn đề nhân lực, công nghệ thông tin. Phát triển mạnh hệ thống phân phối. Bảo hiểm BSH cũng cơ bản vƣợt kế hoạch đặt ra về doanh thu từ hoạt động kinh doanh bảo hiểm. Để phát triển và tạo chỗ đứng trên thị trƣờng trong thời gian tới, Công ty Bảo hiểm BSH cần có những giải pháp cụ thể tăng cƣờng năng lực cạnh tranh của mình.

Định hƣớng phát triên của BSH Thái Nguyên cũng dựa trên định hƣớng của Tổng công ty và kế hoạch kinh doanh của toàn hệ thống. Tuy nhiên để đạt đƣợc những mục tiêu đƣợc giao, BSH Thái Nguyên phải lỗ lực và cũng cần có những chiến lƣợc kinh doanh để có đƣợc thị phần lớn tại địa phƣơng.

4.3. Các giải pháp tăng cƣờng năng lực cạnh tranh của Công ty Bảo hiểm BSH hiểm BSH

4.3.1. Tăng cường năng lực tài chính

Tăng cƣờng năng lực tài chính là yêu cầu thiết yếu của Bảo hiểm BSH nếu muốn tăng năng lực bảo hiểm. Đối với doanh nghiệp bảo hiểm, năng lực tài chính quyết định khả năng thực hiện cam kết đối với khách hàng, là cơ sở đảm bảo khả năng thanh toán, quyết định mức giữ lại và khả năng nhận tái bảo hiểm. Năng lực tài chính cũng là cơ sở để doanh nghiệp bảo hiểm đƣa ra chính sách giá, phát triển sản phẩm mới, phát triển thị trƣờng mở rộng qui

mô. Năng lực tài chính của doanh nghiệp bảo hiểm có thể đƣợc hình thành từ nhiều nguồn khác nhau nhƣ nguồn vốn tự có, nguồn vốn vay, lợi nhuận từ hoạt động đầu tƣ và kinh doanh bảo hiểm,v.v. Để tăng cƣờng năng lực tài chính cần có các bƣớc đi đúng đắn và có lộ trình tác động vào các nguồn vốn hình thành nên năng lực tài chính của doanh nghiệp. Đối với Bảo hiểm BSH, tăng cƣờng năng lực tài chính sẽ tập trung vào các vấn đề sau:

Thứ nhất, tăng vốn điều lệ của doanh nghiệp. Theo kinh nghiệp của các nƣớc có thị trƣờng bảo hiểm phát triển, để thị trƣờng bảo hiểm phát triển an toàn và hiệu quả, tăng cƣờng đƣợc năng lực cạnh tranh thì đòi hỏi các doanh nghiệp bảo hiểm phải có số vốn cao hơn số vốn tối thiểu gọi là vốn pháp triển. Bảo Hiểm BSH hiện mới chỉ đảm bảo số vốn tối thiểu theo qui định của Luật, việc tăng vốn điều lệ là cần thiết tuy nhiên cần có lộ trình cho quá trình thực hiện. Thái Nguyên là 1 trong những trung tâm công nghiệp lớn của cả nƣớc, cần có kế hoạch và lộ trình thu hút những khách hàng lớn trên địa bàn nhƣ: Tổng công ty Gang Thép Thái Nguyên, Công ty Điện Tử Sam Sung, Công ty CP Thƣơng Mại Thái Hƣng và các Ngân hàng Thƣơng mại

Thứ hai, chú trọng hơn nữa công tác tái bảo hiểm. Thực hiện tốt công tác tái bảo hiểm giúp doanh nghiệp bảo hiểm chủ động trong hoạt động kinh doanh bảo hiểm gốc, tăng khả năng khai thác từ đó tăng năng lực canh tranh trên thị trƣờng. Để làm đƣợc điều này, Bảo hiểm BSH Thái Nguyên cùng với Tổng Công Ty cần làm đƣợc những việc sau:

Xây dựng phƣơng án tái bảo hiểm hợp lý đảm bảo đồng thời hai mục đích phân tán rủi ro và giảm phí nhƣợng tái; nâng cao tỉ lệ giữ lại. Cần thực hiện tốt việc phân chia rủi ro.

Đối với hoạt động nhận tái bảo hiểm, cần xem xét đánh giá rủi ro kĩ lƣỡng trƣớc khi nhận tái nhằm giảm thiếu chi phí bồi thƣờng.

Tái bảo hiểm là một hình thức kinh doanh hết sức quan trọng đối với một công ty bảo hiểm, nhằm mục đích phân tán, dàn trải rủi ro và giảm bớt

xác suất tổn thất. Tính đến nay trung bình hàng năm Công ty nhận trách nhiệm bảo hiểm tổng trị giá tài sản hàng trăm nghìn tỷ đồng. Nhiều công trình có giá trị đến 200-300 triệu USD đƣợc khách hàng tham gia bảo hiểm với BSH là nhờ vào mạng lƣới quan hệ quốc tế và các nhà tái bảo hiểm có uy tín trên Thế giới đứng sau hỗ trợ. Từ khi thành lập đến nay Công ty đã chủ động xây dựng đƣợc phƣơng án tái bảo hiểm hàng năm, mở rộng quan hệ tái bảo hiểm trực tiếp với hàng chục công ty tái bảo hiểm lớn trong nƣớc cũng nhƣ trên thế giới nhƣ: vinare, Aon benfield, Munich Re, Swiss Re, Cologne Re, Willis Faber, LLoy'd ... đáp ứng đƣợc các mục tiêu: (1) Đảm bảo an toàn tuyệt đối và hỗ trợ tích cực cho hoạt động kinh doanh bảo hiểm gốc; (2) Tăng hiệu quả kinh doanh tái bảo hiểm thông qua việc đàm phán tăng tỷ lệ hoa hồng nhƣợng, tăng phí nhận, mở rộng điều kiện điều khoản và loại hình Tỏi bảo hiểm; (3) Tranh thủ sự hỗ trợ đào tạo chuyên môn nghiệp vụ của các công ty tái bảo hiểm nƣớc ngoài và tăng cƣờng hợp tác với các công ty bảo hiểm trong nƣớc, thƣờng xuyên đáp ứng các yêu cầu về chào phí bảo hiểm và sản phẩm bảo hiểm mới.

Vấn đề con ngƣời trong việc thực hiện hoạt động tái bảo hiểm là vô cùng quan trọng. Bảo hiểm BSH cần có sự đầu tƣ về nhân lực để xây dựng đội ngũ cán bộ tái có chuyên môn sâu về nghiệp vụ, giỏi ngoại ngữ, có khả năng phán đoán và đánh giá rủi ro nhạy bén, có kĩ năng đàm phán tốt.

Thứ ba, nâng cao hiệu quả đầu tƣ vốn. Qua thực trạng hoạt động đầu tƣ trên thị trƣờng có thể thấy hầu hết các doanh nghiệp bảo hiểm chỉ tập trung vốn nhàn rỗi dƣới hình thức tiền gửi ngân hàng và trái phiếu Chính phủ. Đây là những hình thức đầu tƣ an toàn nhƣng hiệu quả mang lại không cao, tỉ suất lợi nhuận đầu tƣ thấp. Để tránh đi vào lối mòn của các doanh nghiệp bảo hiểm đi trƣớc, Bảo hiểm BSH cần có chiến lƣợc đầu tƣ cụ thể, chọn lọc và linh hoạt.

Đối với BSH Thái Nguyên việc đầu tiên cần xác định và xây dựng kế hoạch và lựa chọn danh mục đầu tƣ. Các lĩnh vực đầu tƣ có thể tham gia bao

gồm góp vốn liên doanh, cho vay, uỷ thác đầu tƣ, chứng khoán, bất động sản, gửi các tổ chức tín dụng. Do mới đi vào hoạt động, BSH nên sử dụng các hình thức đầu tƣ uỷ thác, góp vốn với điều kiện có sự thẩm định chặt chẽ của các chuyên gia trƣớc khi đƣa ra quyết định đầu tƣ.

Chiến lƣợc đầu tƣ cần phù hợp và gắn với chiến lƣợc kinh doanh. Điều này liên quan đến vấn đề đầu tƣ từ quĩ dự phòng. Kế hoạch đầu tƣ phải đảm bảo tính toán sao cho Bảo hiểm BSH luôn đảm bảo biên khả năng thanh toán tối thiểu.

Hoạt động đầu tƣ cần gắn chặt với hoạt động quản lý quĩ. Bảo hiểm BSH cần hoàn thiện và có cơ chế kiểm soát các nguồn lực tài chính của mình liên quan đến vốn đầu tƣ, phí, các khoản bồi thƣờng. Chế độ bảo cáo phải đƣợc thực hiện theo định kì và thƣờng xuyên, liên tục.

4.3.2. Nâng cao năng lực cung cấp dịch vụ

Giải pháp nâng cao năng lực cung cấp dịch vụ nên tập trung vào ba vấn đề: đa dạng hoá và nâng cao chất lƣợng dịch vụ, nâng cao chất lƣợng dịch vụ sau bán hàng, phát triển và tăng cƣờng chất lƣợng kênh phân phối. Đây là những vấn đề cốt yếu để mở rộng thị trƣờng Bảo hiểm BSH. Đối với BSH Thái Nguyên là Công ty mới Thành lập, ngay từ đầu cần thực hiện đồng bộ các giải pháp:

a. đa dạng hoá và nâng cao chất lượng các sản phẩm bảo hiểm

Việc đổi mới và phát triển sản phẩm luôn là yêu cầu quan trọng giúp doanh nghiệp bảo hiểm nói chung và Bảo hiểm BSH nói riêng có thể duy trì và phát triển thị phần của mình. Hiện tại Bảo hiểm BSH triển khai hầu hết các sản phẩm bảo hiểm truyền thống có mặt trên thị trƣờng. Tuy nhiên, do là doanh nghiệp mới, Bảo hiểm BH cần phát triển một số sản phẩm có tính độc đáo, đặc thù và tạo ra sự khác biệt với các đối thủ cạnh tranh. Các sản phẩm cần phù hợp với nhu cầu của thị trƣờng và có thể chú trọng vào sản phẩm cho các thị trƣờng mới và có tiềm năng. Hƣớng phát triển tập trung vào các vấn đề sau:

- Phát triển các sản phẩm phụ nhằm mở rộng phạm vi bảo hiểm cho các sản phẩm bảo hiểm truyền thống hiện đang triển khai.

- Phát triển các sản phẩm mới phục vụ cho khách hàng trong mới liên kết giữa Bảo hiểm BSH với các ngân hàng thƣơng mại. Các sản phẩm này tập trung vào nhóm khách hàng là khách hàng của các ngân hàng, bao gồm cả khách hàng cá nhân và khách hàng tổ chức.

- Phát triển các sản phẩm bảo hiểm bán lẻ tập trung vào thị trƣờng khách hàng cá nhân - hiện vẫn là thị trƣờng đầy tiềm năng Bảo hiểm ô tô xe máy, bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp, bảo hiểm chăn nuôi cho các trang trại. Có thể tập trung vào hai nhóm là sản phẩm gói nhƣ bảo hiểm hộ gia đình và nhóm sản phẩm chăm sóc sức khoẻ và chi phí y tế.

Việc triển khai các sản phẩm mới cần mang tính kế thừa. Tận dụng các khách hàng truyền thống, các khách hàng hiện có để phát triển phân phối ấn

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty bảo hiểm BSH thái nguyên (Trang 82)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)