2.1. Đối với Bộ Giáo dục và Đào tạo
- Cần có những chỉ đạo, hướng dẫn cụ thể để các cơ sở giáo dục xây dựng VHTC phù hợp với những yêu cầu và thay đổi của thời đại.
- Xây dựng các văn bản mang tính chất pháp quy và định hướng làm cơ sở cho việc xây dựng VHTC ở các cơ sở giáo dục nói riêng và TT GDTX trong hệ thống giáo dục quốc dân nói chung.
2.2. Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Điện Biên
- Sở Giáo dục và Đào tạo cần xây dựng các văn bản hướng dẫn cụ thể về việc xây dựng VHTC ở các cơ sở giáo dục trên địa bàn mang tính khoa học và phù hợp với những đặc điểm kinh tế - xã hội và văn hóa - giáo dục của địa phương.
- Hướng dẫn, tập huấn cho lãnh đạo các cơ sở giáo dục trên địa bàn về công tác xây dựng VHTC, bao gồm: đánh giá thực trạng VHTC, các biện pháp để quản lí VHTC góp phần nâng cao chất lượng giáo dục.
2.3. Đối với TTGDTX tỉnh Điện Biên
- Cần đánh giá đúng vai trò của VHTC và quan tâm hơn nữa đến việc xây dựng VHTC.
- Cần thường xuyên đánh giá thực trạng VHTC ở TT của mình để phát hiện những yếu tố tiêu cực, tìm ra những yếu tố tích cực.
- Có các biện pháp phù hợp với điều kiện thực tế của TT để xây dựng VHTC tích cực, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục của TT.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt:
1. Đảng Cộng Sản Việt Nam, Nghị Quyết tại Đại hội Đảng lần thứ X, XI.
2. Đảng Cộng Sản Việt Nam, Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị Trung ương 8 khóa XI.
3. Đặng Quốc Bảo, TS.Nguyễn Thành Vinh (2011), Quản lý NT, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.
4. Brenda Bertrand (Bản dịch), Sự chuyển đổi trong VHTC: khoảng cách giữa lí thuyết và thực tiễn, www.teacherbulletin.org
5. Nguyễn Văn Dung, Phan Đình Quyền, Lê Việt Hưng (2013), VHTC và lãnh đạo, Nxb Giao thông vận tải
6. Phạm Minh Hạc (2008), Nghiên cứu con người và nguồn nhân lực đi vào công nghiệp hoá và hiện đại hoá, Nxb CTQG.
7. Phạm Minh Hạc (2009), Văn hóa học đường: NT thân thiện, Tạp chí KHGD (42), tr. 5- 10.
8. Phạm Minh Hạc (2010), NT Việt Nam trong một nền giáo dục tiên tiến mang đậm bản sắc dân tộc, Tạp chí KHGD (52 ), tr. 1- 3.
9. Nguyễn Tiến Hùng (2008), Lý luận phát triển VHNT phổ thông, Đề tài cấp Bộ, mã số: B2008-37-56.
10. Nguyễn Hữu Lam, MBA, (1998), Hành vi tổ chức, Trường ĐH Kinh tế
thành phố Hồ Chí Minh - Khoa Quản trị kinh doanh - Chương trình Thụy Sĩ - AIT về phát triển quản lí tại Việt Nam, Nxb Giáo dục, TP Hồ
Chí Minh
11. Trần Thị Bích Liễu (2005), Quản lý dựa vào NT - Con đường nâng cao chất lượng và công bằng giáo dục, Nxb ĐHSP, Hà Nội.
12. Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Quản lí VHNT, Tập bài giảng Thạc sĩ Quản lí
13. Phạm Thành Nghị (2009), Văn hóa học đường- đặc điểm, chức năng và sự phát triển, Tạp chí Quản lý Giáo dục (5 ), tr.13-15
14. Mai Thị Kim Thanh (2011), Giáo trình xã hội học văn hóa, NXB Giáo
dục, Hà Nội.
15. Trần Ngọc Thêm (2000), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ
Chí Minh.
16. Lê Thị Ngọc Thúy (2014), Xây dựng VHNT phổ thông, Nxb Đại học Quốc gia
17. Hồ Sĩ Vịnh (1999), Văn hóa Việt Nam trong tiến trình đổi mới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
Tiếng Anh:
18. Cameron & Quinn (1999); Diagnosing and changing organizational culture: based on the competing values framework, Reading, MA:
Addison - Wesley
19. Deal T.E. and Peterson D.K. (1999), Shaping School Culture The heart of Leadership, Jossey-Bass.
20. Deal T.E. and Peterson D.K. (2009), The Shaping School Culture Fieldbook, Jossey-Bass.
21. Eldrige và Crombie (1974), A sociology of organization; London: Allen
and Unwin
22. Hofstede, G. Cultural Dimensions,
http://www.clearlycultural.com/geert-hofstede-cultural-dimensions/ 23. Jerald, C.(2006), School Culture: The Hidden Curriculum,
http://www.readingrockets.org
24. Louis, M.R (1980); Surpire and sense making. Administrative Science
quartely, 25, 226-251
25. Schein H.E (2004), Organizational culture and leadership, Jossey -
PHỤ LỤC 1
PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN
(Dành cho cán bộ quản lí, giáo viên, chuyên viên)
Để có cơ sở đánh giá thực trạng và đề xuất một số biện pháp phát triển văn hóa tổ chức ở Trung tâm Giáo dục thường xuyên tỉnh Điện Biên, xin thầy/cô, anh/chị vui lòng cho biết ý kiến của mình về các vấn đề sau:
Câu 1: Thầy/cô, anh/chị vui lòng cho biết mức độ biểu hiện của các nội dung văn hóa tổ chức sau đây ở Trung tâm Giáo dục thường xuyên tỉnh Điện Biên hiện nay?
(Đánh dấu X vào số thể hiện mức độ thực hiện: 1-Chưa tốt; 2- Bình thường; 3-Khá tốt; 4-Rất tốt)
Các nội dung của
VHTC
Các mặt biểu hiện của VHTC
Mức độ
1 2 3 4
1. Sứ mệnh
1. Nội dung trong các tuyên bố sứ mệnh của trường phải thể hiện nhnhững giá trị, những mong muốn của nhà trường ;
2. Sứ mệnh phải củng cố các giá trị cốt yếu đối với các thành viên trong nhà trường và đưa ra các thông điệp cho các thành viên mới;
2. Tầm nhìn
1. Mục tiêu hoạt động của nhà trường phải hướng vào mục tiêu giáo dục quốc gia trong từng giai đoạn và từng thời kỳ lịch sử;
2. Mục tiêu giáo dục của NT được xây dựng trên cơ sở mục tiêu phát triển KT-XH của cộng đồng, quốc gia; 3. Tầm nhìn phải thể hiện rõ ràng trong bản chiến lược
phát triển của NT và phát triển trên cơ sở kế thừa những giá trị truyền thống đã giúp cho NT tồn tại và phát triển.
3.Bầu không khí
nhà trường
1. Mối quan hệ hợp tác tích cực giữa giáo viên và học sinh ;
2. Các vấn đề về an toàn và sự duy trì hoạt động trong NT;
3. Vấn đề quản lý của NT;
4. Những định hướng học tập của học sinh trong NT; 5. Các giá trị tích cực về hành vi của học sinh;
6. Sự hướng dẫn nhiệt tình,chuyên nghiệp của giáo viên đối với HS;
7. Mối quan hệ bạn bè của HS;
8. Mối quan hệ giữa phụ huynh và cộng đồng; 9. BGH quản lý sát sao vấn đề giảng dạy của GV ; 10. Các hoạt động học tập của học sinh.
4.Các giá trị văn hoá chính
thống
1. Các nhân vật “người hùng” của NT là những người làm việc tốt nhất cho đồng nghiệp và học sinh được tuyên dương và nhắc lại thường xuyên;
2. Những nhân viên của NT thường kể về những câu chuyện, giai thoại trong quá khứ cũng như hiện tại để thể hiện sự củng cố niềm tin và giúp cho việc truyền tải các giá trị và các chuẩn mực;
NT thường xuyên tổ chức các các lễ nghi truyền thống của trường;
3. Các logo trên cửa và các tuyên bố sứ mệnh trong hội trường phải thể hiện được những giá trị, triết lý phát triển của NT;
4. Các thủ tục,tập quán tích cực phải được NT quan tâm và phát huy. Bên cạnh đó phải xoá bỏ những thói quen làm cản trở đến hoạt động dạy học của NT.
5. Sự hợp tác của các thành viên trong nhà trường
1. Các thành viên của NT phải được tham dự trong việc ra quyết định ;
2. Các thành viên thấy mình phải cam kết thực hiện công việc của mình và cảm thấy mình luôn làm chủ một phần của NT và công việc của họ liên quan đến sự phát triển của NT;
3. NT đều phải có văn hoá mạnh mang đặc tính nhất quán, phối hợp và kết hợp tốt;
4. BGH và GVphải có có kỹ năng để đi đến nhất trí thậm chí ngay cả khi tồn tại các quan điểm khác biệt; 5. BGH và GV cần phải có năng lực tốt nhất và kinh nghiệm để tạo ra thay đổi phù hợp với sự phát triển của xã hội và nhu cầu của HS.
6. Một nhà trường thành công phải luôn có mục đích và định hướng rõ ràng để xác định các mục tiêu chiến lược và hình dung được tương lai của mình như thế nào 6.Tính hợp thức và nhất quán hành vi của các thành viên trong NT
1. TT có các chuẩn mực rõ ràng đối với hành vi của cán bộ, giáo viên, học sinh
2. Cán bộ, giáo viên tự giác, nghiêm túc chấp hành các chuẩn mực
3. Học sinh tự giác, nghiêm túc chấp hành các chuẩn mực 7.Môi trường sư phạm của nhà trường 1. Lớp học hạn chế về số lượng học sinh.
2. Học sinh luôn cảm thấy an toàn và thuận lợi ở tất cả mọi nơi trong nhà trường.
3. Lớp học gọn gàng và ngăn nắp.
4. Lớp học và xung quanh luôn sạch sẽ và được bảo dưỡng tốt.
5. Mức độ ồn thấp.
6. Khu vực giảng dạy thích hợp cho giáo viên sử dụng. 7. Lớp học dễ nhìn, lôi cuốn và hấp dẫn.
8. Sách giáo khoa và phương tiện có hiệu quả.
9. Sự tương tác và phối hợp được khuyến khích. GV và HS giao tiếp với nhau có hiệu quả. Việc phân nhóm HS đa dạng. Cha mẹ HS và giáo viên là đối tác trong quá trình giáo dục.
10. Các quyết đinh được ban hành với sự tham dự của giáo viên.
sinh có cơ hội tham dự vào việc ra quyết định.
12. Nhân viên và học sinh được huấn luyện để ngăn chặn và giải quyết các bất đồng
13. Sự tương tác và phối hợp của giáo viên và nhân viên với tất cả học sinh luôn được nuôi dưỡng, đáp ứng, ủng hộ, khuyến khích và coi trọng.
14. Học sinh tin tưởng giáo viên và nhân viên. 15. Tinh thần cao trong giáo viên và nhân viên. 16. Nhân viên và học sinh thân thiện.
17. Nhà trường luôn mở với sự đa dạng và hoan nghênh tất cả các loại văn hoá.
18. Giáo viên, nhân viên và học sinh tôn trọng lẫn nhau và đều có giá trị.
19. Giáo viên, nhân viên và học sinh luôn cảm thấy có đóng góp vào thành công của nhà trường.
20. Luôn có cảm giác cộng đồng. Nhà trường được tôn trọng bởi và mang lại giá trị chính bởi giáo viên, nhân viên, học sinh và gia đình.
21. Cha mẹ học sinh luôn cảm thấy nhà trường thân thiện, cởi mở, chào đón, lôi cuốn và có ích.
22. Luôn tập trung vào học thuật, tất cả các kiểu trí tuệ và năng lực đều được tôn trọng, khuyến khích và ủng hộ. Phương pháp giảng dạy luôn tôn trọng các cách học khác nhau của học sinh.
23. Mong đợi cao cho tất cả học sinh. Tất cả học sinh đều được khuyến khích và ủng hộ đạt tới thành công. 24. Tiến trình được kiểm soát thường xuyên và định kỳ. 25. Kết quả đánh giá được thông báo kịp thời cho HS và CMHS
26. Các kết quả đánh giá được sử dụng để đánh giá và thiết kế lại nội dung và các trình tự giảng dạy.
dương kịp thời.
28. Giáo viên cảm thấy tự tin với kiến thức của mình
Câu 2: Thầy/cô, anh/chị vui lòng cho biết ý kiến đáng giá của mình về mức độ nhận thức và mức độ thực hiện các nội dung phát triển văn hóa tổ chức sau đây ở
Trung tâm Giáo dục thường xuyên tỉnh Điện Biên? (1-Chưa tốt; 2-Bình thường; 3-
Khá tốt; 4-Rất tốt)
a/ Phát triển các chuẩn mực văn hóa (quy tắc vàng) và áp dụng trong tổ chức TTGDTX:
Phát triển các chuẩn mực văn hóa và áp dụng trong tổ chức TTGDTX Nhận thức Mức độ thực hiện Số lượng ĐTB Số lượng ĐTB 1 2 3 4 1 2 3 4
Các đơn vị của trung tâm xây dựng các chuẩn mực Các chuẩn mực được phổ biến rộng rãi đến mọi người Các thành viên có ý thức tự giác chấp hành chuẩn mực Các thành viên được tham gia đóng góp ý kiến xây dựng chuẩn mực
b/Đánh giá các điều kiện thực hiện và thực tế văn hóa nhà trường của trung tâm GDTX: Đánh giá các điều kiện thực hiện và thực tế văn hóa nhà trường Nhận thức Mức độ thực hiện Số lượng ĐTB Số lượng ĐTB 1 2 3 4 1 2 3 4
Thường xuyên khảo sát, phân tích những thay đổi của bối cảnh tác động đến VHNT Khảo sát mong muốn của các thành viên về VHNT trong tương lai Đánh giá thực tế VHNT dựa trên những mong muốn đó Có biện pháp phù hợp để tác động đến VHNT
* Xây dựng môi trường văn hóa trong trung tâm:
Xây dựng môi trường văn hóa trong trung tâm
Nhận thức Mức độ thực hiện Số lượng ĐTB Số lượng ĐTB 1 2 3 4 1 2 3 4 Học sinh luôn cảm thấy an toàn và thuận lợi ở tất cả mọi nơi trong NT
Lớp học gọn gàng và ngăn nắp;luôn sạch sẽ và được bảo dưỡng tốt Lớp học dễ nhìn, lôi cuốn và hấp dẫn Mức độ ồn thấp
hợp được khuyến khích Các quyết định được ban hành với sự tham dự của giáo viên Giáo viên, nhân viên và học sinh thân thiện Nhà trường luôn mở với sự đa dạng và hoan nghênh tất cả các loại văn hoá
Giáo viên, nhân viên và học sinh luôn cảm thấy có đóng góp vào thành công của nhà trường Nhà trường luôn có cảm giác cộng đồng Cha mẹ học sinh luôn cảm thấy nhà trường thân thiện, cởi mở, chào đón, lôi cuốn
* Tổ chức các lễ kỷ niệm: Tổ chức các lễ kỷ niệm Nhận thức Mức độ thực hiện Số lượng ĐTB Số lượng ĐTB 1 2 3 4 1 2 3 4 Tổ chức những ngày lễ tôn vinh truyền thống, thành tích và những người có đóng góp với nhà trường Tổ chức những ngày
lễ để phát triển các hoạt động chuyên môn, học thuật
Tổ chức những ngày lễ để tăng cường sự giao lưu, tìm hiểu giữa các thành viên trong và ngoài NT; giữa NT với các lực lượng xã hội khác. Các ngày lễ thu hút, lôi cuốn được sự tham gia của tất cả các thành viên trong TT
* Xây dựng hồ sơ văn hóa tổ chức:
Xây dựng hồ sơ văn hóa tổ chức Nhận thức Mức độ thực hiện Số lượng ĐTB Số lượng ĐTB 1 2 3 4 1 2 3 4
Có hồ sơ văn hóa ghi chép quá trình phát triển của tổ chức Xác định những giá trị, những nét đặc trưng, những truyền thống tốt đẹp đã được hình thành Đưa ra hình dung về những điều tốt đẹp cần hướng tới trong tương lai đối với tổ chức.
Các thành viên cùng tham gia xây dựng hồ sơ văn hóa tổ chức
* Đánh giá văn hóa nhà trường: Đánh giá văn hóa
nhà trường Nhận thức Mức độ thực hiện Số lượng ĐTB Số lượng ĐTB 1 2 3 4 1 2 3 4 Đánh giá các giá trị cá nhân, các giá trị VH hiện tại có tồn tại ở NT Đánh giá các ảnh hưởng của VH đối với các hoạt động của TT
Phát hiện các vấn đề cần thay đổi trong VHNT
VHNT được khảo sát bởi công cụ phù hợp
* Xây dựng tính chuyên nghiệp của các thành viên của tổ chức
Xây dựng tính
chuyên nghiệp của các thành viên của tổ chức Nhận thức Mức độ thực hiện Số lượng ĐTB Số lượng ĐTB 1 2 3 4 1 2 3 4 Có bản mô tả rõ ràng về vị trí công việc Các thành viên hiểu rõ về công việc và
có khả năng thực hiện chuyên nghiệp Xây dựng “chuẩn mực nghề nghiệp” và yêu cầu nhân viên phải tuân thủ.
Thường xuyên bồi
dưỡng kiến thức
chuyên môn, nghiệp vụ về công việc cho các thành viên.
Các thành viên
không ngừng rèn luyện để nâng cao kỹ năng thực hiện công việc.
Xây dựng quy trình công việc để mang lại hiệu quả cao nhất Quan tâm đến các yếu tố hỗ trợ để các thành viên thực hiện công việc một cách chuyên nghiệp
* Phát triển phong cách làm việc của các thành viên trong nhà trường Phát triển phong cách làm việc của các thành viên trong nhà trường Nhận thức Mức độ thực hiện Số lượng ĐTB Số lượng ĐTB 1 2 3 4 1 2 3 4 Phong cách làm việc được xây dựng trên
cơ sở những chuẩn mực chung và dựa trên từng vị trí công việc cụ thể Những chuẩn mực chung có thể được