Chi phí sản xuất và lợi nhuận của hộ nông dân

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thực trạng và đề xuất một số giải pháp phát triển ngành chè trên địa bàn huyện Đại Từ - Thái Nguyên (Trang 65)

Trong sản xuất chè yếu tố kinh tế của hộ rất ảnh hƣởng đến hoạt động sản xuất chè, đây là một trong các vấn đề quan trọng, đó là nguồn vốn tiềm năng để đầu tƣ thâm canh chè, mang lại sản phẩm chè ngon, đem lại hiệu quả kinh tế cao cho hộ sản xuất chè, đƣợc thể hiện qua bảng số liệu sau:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Bảng 3.14. Chi phí sản xuất bình quân, lợi nhuận thu đƣợc của hộ nông dân trên 360 m2 chè kinh doanh

Chỉ tiêu Loại hình sản xuất Bình quân

(n = 100)

Hộ chuyên (50) Hộ kiêm (50)

I. Tổng chi phí 8,310,000 7,745,000 8,027,500

1. Vật Tƣ 4,140,000 3,400,000 3,770,000

1.1. Chi phí phân đạm 570,000 610,000 590,000

1.2. Chi phí phân lân 1,250,000 1,050,000 1,150,000

1.3. Chi phí phân kali 900,000 750,000 825,000

1.4. Chi phí phân chuồng 1,150,000 750,000 950,000

1.5. Thuốc trừ sâu 270,000 240,000 255,000

2. Giá trị lao động thuê ngoài 4,000,000 4,200,000 4,100,000

3. Khấu hao 170,000 145,000 157,500 II.Sản lƣợng chè búp khô 140 114 127 III.Giá bán 130 110 120 IV.Doanh thu 18,200,000 12,540,000 15,240,00 0 V.Lợi nhuận 9,890,000 4,795,000 7,213,000

Nguồn: Số liệu điều tra năm

Qua bảng số liệu trên ta thấy, chè ở giai đoạn sản xuất kinh doanh phải cần một nguồn đầu tƣ tƣơng đối lớn về phân bón, thuốc trừ sâu, công lao động, đặc biệt là công kỹ thuật thu hoạch và chế biến vì đây là giai đoạn cuối cùng của quá trình sản xuất tạo ra sản phẩm cuối cùng để mạng ra tiêu thụ. Phân bón là một trong những vật tƣ rất quan trọng góp phần tạo nên những sản phẩm chè chất lƣợng cao. Ngày nay, với sự phát triển ngày càng cao của khoa học thì có rất nhiều loại phân

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

bón vô cơ thích hợp với cây chè, trong đó phân hữu cơ luôn đƣợc tận dụng để chăm sóc cho chè. Tổng chi phí vật tƣ cho một sào chè kinh doanh bình quân là 3,770,000 đồng, chiếm 46,9% tổng chi phí sản xuất, trong đó hộ chuyên sản xuất chè có chi phí cao hơn so với hộ kiêm sản xuất chè, hộ chuyên họ đầu tƣ tập chung chủ yếu vào cây chè, mọi cho phí họ đều phải bỏ tiền ra mua, chứ không nhƣ hộ kiêm vật tƣ đầu tƣ cho sản xuất chè họ còn tận dụng đƣợc nguồn nông sản phẩm phụ đó là phân chuồng hoai mục, đây là lợi thế của hộ kiêm, họ giảm đƣợc đáng kể trong đầu tƣ sản xuất.

Ngoài chi phí về vật tƣ, chi phí về công lao động cũng đóng vai trò rất quan trọng trong quá trình sản xuất chè của các hộ chuyên và hộ kiêm, Đối với hộ chuyên họ chú trọng đến cây chè là chủ yếu nên chi phí họ bỏ ra để thuê mƣớn rất thấp, không nhƣ hộ kiêm ngoài sản xuất chè hộ còn làm ruộng, làm màu,... cho nên chi phí của họ thuê công cao hơn so với hộ chuyên. Đặc biệt đối với cây chè, ở giai đoạn kinh doanh, công lao động luôn là một trong những loại chi phí chiếm tỉ lệ rất cao, cụ thể tổng chi phí công lao động là 4,100,000 đồng, chiếm 51%. Trong giai đoạn này, công thu hoạch và chế biến luôn là một trong những chi phí đƣợc quan tâm hàng đầu. Tuy khoa học có phát triển mạnh trong những năm qua nhƣng việc thu hoạch chè và chế biến vẫn còn mang tính thủ công, chủ yếu là ngƣời lao động trực tiếp thu hái bằng tay và sử dụng máy móc thủ công để chế biến. Đây là một trong những yếu tố làm cho năng xuất lao động trong sản xuất chè nói riêng và các loại cây trồng khác của ngƣời lao động chƣa đƣợc cao. Ngoài ra còn có các loại chi phí khác về điện, nƣớc, khấu hao tài sản cố định hằng năm,...

Sau khi đầu tƣ chi phí cho quá trình sản xuất, sản lƣợng chè búp khô của một sào chè kinh doanh thu trung bình đƣợc là 127 kg chè búp khô, Trong đó hộ chuyên 140kg, hộ kiêm 114kg, trong một năm, giá bán bình quân là 120.000 đồng/1 kg, trong đó hộ chuyên bán với giá 130.000 đồng/1kg, hộ kiêm 110.000 đồng/1kg chè búp khô. Giá bán này tƣơng đối cao so với các năm trƣớc, đây là kết quả của quá trình đầu tƣ, sản xuất thâm canh cao của các hộ nông dân. Lợi nhuận thu đƣợc sau khi trừ các khoản chi phí của một sào chè ở giai đoạn kinh doanh trung bình đƣợc

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

7.213.000 đồng/ năm, nhƣ vậy các hộ nông dân sản xuất kinh doanh sào chè thì bình quân thu đƣợc mức lợi nhuận tƣơng đối cao hơn so với các loại cây trồng khác nhƣ lúa, ngô và các loại cây hoa màu,...

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thực trạng và đề xuất một số giải pháp phát triển ngành chè trên địa bàn huyện Đại Từ - Thái Nguyên (Trang 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)