Tổ chức sản xuất chè trên địa bàn nghiên cứu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thực trạng và đề xuất một số giải pháp phát triển ngành chè trên địa bàn huyện Đại Từ - Thái Nguyên (Trang 64)

Vai trò tổ chức sản xuất cũng có ảnh hƣởng không nhỏ đối với các hộ sản xuất chè trên địa bàn nghiên cứu, nó tác động trực tiếp và gián tiếp đến hoạt động sản xuất, đến sự phát triển vùng nguyên liệu đến giá của sản phẩm và nó đánh giá đƣợc vai trò của loại cây trồng này. Để thấy rõ đƣợc tổ chức sản xuất của địa bàn nghiên cứu ta xem bảng số liệu sau:

Bảng 3.13. Hình thức sản xuất chè trên địa bàn nghiên cứu

Hình thức sản xuất Đơn vị Phúc Lƣơng Phú Cƣờng La Bằng

1. Hợp tác xã Số lƣợng 1 1

2. Tập thể tổ hợp tác Số lƣợng 1 5

3. Cá nhân Hộ 1050 840 987

4. Làng nghề Số lƣợng 10

Nguồn: Văn phòng thống kê xã

Qua ba xã tiến hành nghiên cứu hình thức sản xuất thì có 2 xã có hợp tác xã sản xuất chè, có 6 tập thể tổ hợp tác xã, có 10 làng nghề chế biến chè truyền thống tập chung ở xã La Bằng. Nhƣ vậy hình thức tổ chức sản xuất chè rất đa dạng, trong các xã tiến hành nghiên cứu có xã La Bằng có tất cả các hình thức sản xuất chè, đặc biệt hơn xã La Bằng còn có số lƣợng làng nghề tƣơng đối lớn, từ đó tạo ra thƣơng hiệu chè La Bằng, đây là một trong những lợi thế phát triển cây chè ở địa phƣơng này, khác với xã La Bằng xã Phú Cƣờng hình thức tổ chức sản xuất chỉ có cá nhân

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

hộ tham gia, hình thức này sản xuất quy mô nhỏ hộ gia đình, không mang lại hiệu quả cao cho hộ sản xuất chè.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thực trạng và đề xuất một số giải pháp phát triển ngành chè trên địa bàn huyện Đại Từ - Thái Nguyên (Trang 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)