0
Tải bản đầy đủ (.docx) (58 trang)

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THÂM HỤT NGÂN SÁCH VÀ NỢ CÔNG TẠI VIỆT NAM

Một phần của tài liệu TÌM RA CÁC GIẢI PHÁP CHO VẤN ĐỀ THÂM HỤT NGÂN SÁCH VÀ NỢ CÔNG CỦA VIỆT NAM (Trang 30 -30 )

VIỆT NAM

VIỆT NAM được phân chia thành ba khoản bao gồm thu từ thuế và phí, thu về vốn, và thu viện trợ không hoàn lại. Trong số này thì phần lớn vẫn đến từ nguồn thu thuế và phí, thu về vốn chiếm khoảng 2% và thu viện trợ không hoàn lại chỉ chiếm khoảng 0,5%. Năm 2009 nguồn thu từ thuế có dấu hiệu suy giảm nhẹ do Chính phủ thực hiện hàng loạt các biện pháp cắt giảm nhằm kích thích tổng cầu. Tuy nhiên sang năm 2010 thì tỉ lệ thu thuế lại gia tăng trở lại, lên đến gần 30%. Theo như Dự toán NSNN trong hai năm gần nhất là 2011 và 2012 thì tỉ lệ thu thuế đang có xu hướng giảm xuống chỉ còn khoảng 25%. Mặc dù vậy những con số của năm 2011 và 2012 chưa thể phản ánh đúng xu hướng này, do nếu căn cứ vào thực trạng tổng thu NSNN từ năm 2003 đến 2010 thì những số liệu quyết toán luôn luôn vượt so với những số liệu dự toán.

Hình 2.1: Các nguồn thu trong NSNN Việt Nam 2003 – 2012 (%GDP)

Nguồn: Cổng thông tin điện tử - Bộ Tài chính

Về cơ cấu các nguồn thu trong NSNN, có thể thấy nguồn thu từ các doanh nghiệp ngoài quốc doanh đang có xu hướng tăng lên. Nếu căn cứ vào số liệu Dự toán của Bộ Tài chính thì nguồn thu từ khu vực này đã tăng gấp hơn hai lần nếu như so với một thập kỷ trước, từ khoảng 7% vào năm 2003 lên đến 15% vào năm 2012 (Hình 2.2).

Tuy nhiên bất chấp việc đã có đóng góp nhiều hơn cho tổng nguồn thu của NSNN, thì mức độ đóng góp của khu vực này vẫn nhỏ hơn nhiều so với mức đóng góp của khu này vào

Một phần của tài liệu TÌM RA CÁC GIẢI PHÁP CHO VẤN ĐỀ THÂM HỤT NGÂN SÁCH VÀ NỢ CÔNG CỦA VIỆT NAM (Trang 30 -30 )

×