Giải pháp cải thiện chính sách của Chính phủ

Một phần của tài liệu Vai trò của hoạt động bán hàng rong trong chiến lược sinh kế của hộ ở thị trấn Như Quỳnh, huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên (Trang 126)

Cần có nhiều chính sách hơn nữa quan tâm đến đời sống, việc làm của lao động bán hàng rong tại Hà Nội. Các chính sách đưa ra cần được xem xét, nghiên cứu kĩ lưỡng sao cho sát với thực tế. Chính Phủ lên đưa ra các chính sách phù hợp với người dân nghèo từ nông thôn ra thành phố hơn, tạo cho họ có công ăn việc làm, hỗ trợ kinh phí cho họ tìm được công việc thích hợp và ổn định hơn để cải thiện được mức sinh kế cho người bán hàng rong, luôn quanh quẩn với cái đòn gánh và chiếc xe đẩy của mình. Các chính sách của chính phủ nên đưa ra để giúp đỡ họ nhiều hơn.

PHẦN V

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận

Là một giải pháp giải quyết vấn đề thất nghiệp, bán hàng rong được kỳ vọng sẽ làm động lực thúc đẩy và phát triển kinh tế các hộ gia đình theo hướng bền vững và ổn định.

Vai trò của hoạt động bán hàng rong là vô cùng to lớn trong quá trình thay đổi chiến lược sinh kế của hộ dân ở thị trấn Như Quỳnh. Cuộc sống của những người bán hàng rong vất vả, khó nhọc. Hầu hết họ là những người có trình độ học vấn thấp, không có tay nghề chuyên môn vì thế việc có một công việc ổn định và thu nhập tương đối với họ khả năng rất thấp. Họ phải từ bỏ các công việc ở gia đình để lên Hà Nội làm công việc bán hàng rong để có thu nhập trang trải cuộc sống thường ngày và lo cho gia đình. Hầu hết những người bán hàng rong đều là phụ nữ, họ đều là những người tần tảo, cần cù, không quản ngại nắng mưa vẫn miệt mài với những gánh hàng rong qua từng con phố, từng khu nhà, không kể trời nằng mưa, mùa đông, mùa hè. Cuộc sống của họ thường phải bận rộn đi đi về về vì từ nhà họ lên Hà Nội cũng không mấy mà xa lắm và cũng có những tuyến xe bus rất thuận tiện cho việc đi lại. Và cũng là vì nguồn thu từ gánh hàng bán rong của họ không nhiều trong khi đó rất nhiều khoản chi tiêu đều trông chờ vào đó. Tác động của bán hàng rong tới ba mặt của xã hội, thứ nhất là tác động tới cá nhân như khi bán hàng rong thì những người bán hàng rong thường có ít thời gian để quan tâm, chăm sóc tới bản thân mình vì thời gian dành cho công việc rất nhiều, thời gian không cố đinh có thể chiếm gần hết quỹ thời gian trong ngày của họ vì thế bản thân họ ít được quan tâm. Ăn uống thường chỉ đơn giản chứ không được chú ý nhiều, làm việc thì vất vả nhiều thời gian, bản thân họ không có cơ hội tham gia các hoạt động ngoài xã hội cũng như vui chơi giải trí.

Tác động thứ hai của bán hàng rong là tới gia đình những người phụ nữ bán hàng rong khi bản thân những người phụ nữ đó có những người họ ở luôn tại nhà và hàng ngày đi bán hàng rong sáng đi tối về nên những công việc của họ trong gia đình thường thì người thân phải đảm nhiệm. Nhiều gia đình những người chồng phải thay vợ chăm sóc con cái vừa làm trách nhiệm của người cha vừa làm vai trò của người mẹ. Có nhiều gia đình con cái vì thiếu vắng sự quan tâm chăm sóc thường xuyên của mẹ nên con cái cũng thiếu thốn tình cảm. Hơn thế nữa xét từ góc độ xã hội thì những người bán hàng rong từ thị trấn lên Hà Nội làm việc cũng sẽ gây nhiều khó khăn cản trở cho công việc quản lý các đô thị. Khi được hỏi thì phần lớn họ mới chỉ coi nơi bán hàng rong là nơi kiếm sống chứ chưa coi là nơi sống nên ý thức bảo

Hoạt động bán hàng rong đã giúp cho lượng lao động dư thừa từ nông thôn có thể có công ăn việc làm với mức thu nhập tương đối cao, cải thiện được chất lượng cuộc sống, giúp bình đẳng giới trong gia đình và toàn xã hội tạo nền tảng cho một tương lai tươi sáng cho những thế hệ mai sau của người dân trong thị trấn.

5.2. Kiến nghị

Đối với chính quyền các cấp

- Phối kết hợp với các trung tâm đào tạo nghề và các cơ sở sản xuất, các nhà máy để tận dụng nguồn lao động đã thôi không tham gia vào hoạt động bán hàng rong.

- Thực hiện tuyên truyền, giáo dục, làm công tác tư tưởng cho những gia đình có người đi bán hàng rong trên Hà Nội, giúp họ bảo vệ đời sống tinh thần tình cảm và phát triển kinh tế gia đình.

- Tạo điều kiện cho những lao động đã thôi không tham gia bán hàng rong để họ có thể phát huy được những thứ mà họ đã được biết khi đi bán hàng rong, tạo điều kiện cho họ đầu tư sản xuất kinh doanh trên chính quê hương mình.

- Tăng cường các biện pháp quản lý chặt chẽ tình hình trật tự, an ninh, xã hội.

Đối với các hộ gia đình có người đi bán hàng rong

- Động viên tinh thần cho người thân của mình để họ yên tâm làm việc. - Luôn có ý thức tự củng cố và phát triển nguồn vốn sinh kế của mình, đặc biệt, phải biết cách sử dụng những đồng tiền thu được từ hoạt động bán hàng rong sao cho hiệu quả và phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh gia đình của mình.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Đặng Nguyên Anh, 1998. “Di cư và phát triển trong bối cảnh đổi mới kinh tế - xã hội của đất nước”. Xã hội học số 1, trang 3 – 12.

2. Đặng Nguyên Anh (2005). “Chiều cạnh giới của di dân lao động thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước”, Tạp chí Xã hội học, số 2 (90). 3. Đặng Nguyên Anh, 1999. “Di dân và quản lý di dân trong giai đoạn đang

phát triển mới – Một số suy nghĩ từ góc độ nghiên cứu”. Xã hội học số 3, trang 3 – 12.

4. Đinh Quang Hà (2010). “Vai trò của di dân nông thôn – đô thị đối với phát triển kinh tế hộ gia đình ở nông thôn”, Tạp chí Dân số và Phát triển, số 3. 5. Hà Thị Phương Tiến, Hà Quang Ngọc (2000) “Lao động nữ di cư tự do:

Nông thôn – Thành thị”, NXB Phụ nữ.

6. Lê Bạch Dương, Nguyễn Thanh Liên (2011). “Từ nông thôn ra thánh phố: Tác động kinh tế - xã hội của di cư ở Việt Nam”, Nhà xuất bản Lao động, Hà Nội.

Nguồn:http://www.isds.org.vn/index.php?

option=com_content&view=article&id=221:from-countryside-to-cities- socioeconomic-impacts-of-migration-in-vietnam&catid=36:books-and- publications&Itemid=64&lang=vi. Ngày truy cập 11/03/2015.

7. Nguyễn Thị Anh Thư (2008). “Đặc điểm tâm lý xã hội của người dân di cư bán hàng rong ở Hà Nội”, Luận văn ThS. Tâm lý học – Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân Văn. Đại học Quốc Gia Hà Nội. Nguồn: http://text.123doc.org/document/2590566-dac-diem-tam-ly- xa-hoi cua-nguoi-dan-di-cu-ban-hang-rong-o-ha-no.htm . Ngày truy cập 26/02/ 2015

8.Nguyễn Thị Anh Thư (2009). “Tâm trạng lo lắng của người bán hàng rong”, Tạp trí Tâm lý học, số 4 (121), 4-2009

9.Nguyễn Thị Tân Lộc và các cộng sự (2006), “Tăng cường biện pháp quản lý và trợ giúp hoạt động bán rong rau, quả trên địa bàn Hà Nội”.

10.Nguyễn Quang Thiều (2008). “Cấm bán hàng rong - phép trừ không đơn giản”, Vietbao.vn.

11. Nguyễn Đức Tuyến (2010). “Một số yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập và tiền gửi của người di cư tự do tại Hà Nội” Tạp chí Nghiên cứu Gia đình và Giới, số 1-2010, tr. 64-77.

12. Nguyễn Thị Diễm và Nguyễn Thị Minh Châu (2005). “Đi làm ăn xa – phương thức tăng thu nhập gia đình”, Tạp XHH số 2.

13. Phạm Bảo Dương, Nguyễn Thị Tình (2012). “Việc làm và đời sống của lao động của lao động nữ nông thôn làm việc tự do tại Hà Nội” Tạp chí Khoa học và Phát triển Tập 10, số 4: 671-678. Nguồn:http://www.vnua.edu.vn:85/tc_khktnn/Upload%5C25102012-

tap%20chi%204.15.pdf. Ngày truy cập 24/02/2015

14. Phạm Thị Huệ (2010). “Vai trò giới trong động cơ và quyết định di cư”, Tạp chí Nghiên cứu Gia đình và giới, Số 1-2010, tr. 48-77.

15. Rolf Jensen, M. Donald, JR. Peppard, Vũ Thị Minh Thắng (2009). “Di cư tuần hoàn của phụ nữ ở Việt Nam: Một nghiên cứu về người bán hàng rong tại Hà Nội”, Tạp chí Xã hội học, số 2 (106), tr. 59-70.

16. Trần Thị Minh Đức (2002). “Giao tiếp ứng xử giữa người mua và người bán trên các chợ vỉa hè”, Hội nghị Khoa học nữ lần thứ 7.

17. Trần Thị Minh Đức (2006). “Phụ nữ ngoại tỉnh lang thang bán hàng rong trên các đường phố Hà Nội”, QG.04.03, bảo vệ tháng 11.2006.

18. Trần Thị Minh Đức, Nguyễn Thúy Lành (2002). “Phác thảo một vài đặc điểm tâm lí xã hội ở người phụ nữ ngoại tỉnh bán hàng rong trên đường phố Hà Nội”, Tạp chí Tâm lý học, số 1.

19. UBND thị trấn Như Quỳnh. Báo cáo tổng kết tình hình kinh tế, văn hóa, xã hội năm 2012, 2013, 2014.

20. UBND thị trấn Như Quỳnh. Niêm giám thống kê thị trấn Như Quỳnh năm 2012, 2013, 2014.

PHỤ LỤC

Đề tài: “Vai trò của hoạt động bán hàng rong trong chiến lược sinh kế của hộ ở thị trấn Như Quỳnh – huyện Văn Lâm – tỉnh Hưng Yên”

I. Phần thông tin chung của chủ hộ

1. Họ tên chủ hộ: ………... Tuổi: …… 2. Giới tính: □ Nam □ Nữ

3. Địa chỉ:

……… 4. Trình độ văn hóa của chủ hộ:

□ Tiểu học □ THCS □ THPT

5. Trình độ chuyên môn của chủ hộ:

□ Trung cấp □ Đại học

□ Cao đẳng □ Chưa qua đào tạo

6. Nghề nghiệp của chủ hộ:

□Thuần nông □ Dịch vụ, buôn bán

□Nông nghiệp kiêm ngành nghề □ Khác

II. Thông tin về người đi bán hàng rong của hộ

1. Hộ có ………….. người đi bán hàng rong tại Hà Nội. 2. Thông tin về người đi bán hàng rong của hộ:

Họ tên Tuổi

Giới tính

Trình độ văn hóa Trình độ chuyên môn Kinh phí đi bán hàng rong Thu nhập hàng tháng

Địa điểm buôn bán hàng rong

Trong đó:

- Trình độ văn hóa: Tiểu học/ Trung học cơ sở/ Trung học phổ thông - Trình độ chuyên môn: ĐH/ CĐ/ Trung cấp/ Học nghề/ Khác

3. Nguồn kinh phí để đi buôn bán hàng rong lấy từ Vốn tự có

Chủ hàng cấp vốn Vay ngân hàng

Vay người thân, họ hàng Vay bạn bè, cùng nghề

Câu 4. Anh (chị) buôn bán những chủng loại hàng hóa nào ?

□ Giò, chả, cơm nắm □ Rau, hoa, quả

□ Quần áo, giày dép □ Các mặt hàng khác Câu 5.Anh (chị) buôn bán hàng rong được bao nhiêu năm rồi?

□ Dưới 1 năm □ Từ 3- 5 năm

□ Từ 1- 3 năm □ Trên 5 năm Câu 6. Địa điểm anh (chị) thường buôn bán?

□ Quanh đường phố, ngõ hẻm □ Gần cổng trường

□ Gần nơi công sở, bệnh viện □ Gần khu trung cư, khu tập thể

□ Gần chợ

Câu 7. Mô hình di chuyển của anh ( chị) là gì?

□ Sáng đi, tối về □ Sáng đi, trưa về

□ Trưa đi, tối về □ Ở trọ Hà Nội

□ Ô tô chuyên trở hàng □ Xe máy

□ Xe bus □ Xe đạp

Câu 9. Vì lý do nào mà anh (chị) lại chọn hoạt động trong lĩnh vực buôn bán hàng rong.

□ Do ít vốn □ Giờ giấc thoải mới

□ Không cần chuyên môn □ Không có nhà mặt tiền

Câu 10. Thu nhập bình quân một ngày của anh (chị) khoảng bao nhiêu?

□ Dưới 150 ngàn đồng □ Từ 150 – 200 ngàn đồng

□ Từ 200 – 250 ngàn đồng □ Trên 250 ngàn đồng Câu 11. Thời gian dành cho việc buôn bán của anh (chị) trong một ngày?

□ Dưới 8 tiếng □ Từ 10 – 12 tiếng

□. Từ 8 – 10 tiếng □ Trên 12 tiếng

Câu 12. Nhận xét của Anh (chị) về tình hình buôn bán hàng rong hiện nay? ... ... ...

3.1 Thông tin phản ánh nguồn vốn tự nhiên

1. Sự thay đổi về nguồn lực đất đai của hộ:

Chỉ tiêu Trước khi

đi bán hàng rong Sau khi đi bán hàng rong Tổng diện tích - Đất nhà ở, vườn - Đất SX nông nghiệp

Lý do thay đổi và chi phí bỏ ra lấy từ đâu ……… ………

3.2 Thông tin phản ánh nguồn vốn con người

1. Câu hỏi về tình hình nhân khẩu và lao động của hộ:

Nhóm 1 Nhóm 2 1.Số nhân khẩu 2.Số lao động 3. Trình độ học vấn Tiểu học THCS THPT Khác 4. Trình độ chuyên môn Trung cấp Cao đẳng Đại học Khác

3.3Thông tin phản ánh nguồn vốn tài chính

1. Mục đích sử dụng tiền người bán hàng rong lấy từ:

Nguồn vốn Số hộ Tỷ lệ (%)

Vốn tự có

Chủ hàng cấp vốn Vay ngân hàng

Vay người thân, họ hàng Vay bạn bè/cùng nghề Tổng

3.4 Thông tin phản ánh nguồn vốn vật chất

1. Tình trạng nhà ở của hộ:

Loại nhà Trước khi có người đi bán hàng rong

Sau khi có người đi bán hàng rong

Mái ngói 1 tầng 2 tấng

3 tầng trở lên

2. Tình trạng tài sản trong gia đình:

STT Tên tài sản Trước khi có người đibán hàng rong Sau khi có người đibán hàng rong

1 Xe máy 2 Bếp ga 3 Tivi 4 Tủ lạnh 5 Điện thoại 6 Máy giặt

3.5 Thông tin phản ánh nguồn vốn xã hội

1. Các mối quan hệ xã hội của người đi bán hàng rong:

□ Tăng lên □ Không thay đổi □ Giảm đi 2. Các mối quan hệ đó có mang lại lợi ích gì cho hộ không?

□ Có □ Không Lợi ích đó là gì?

………

………...

3.6 Sự thay đổi trong chiến lược và kết quả sinh kế của hộ

1. Các hoạt động tạo thu nhập của hộ:

STT Các hoạt động tạo thu nhập Trước khi có ngườiđi bán hàng rong đi bán hàng rongSau khi có người

1 Sản xuất NN 2 Làm KD – DV 3 Chăn nuôi 4 Đi làm thuê 5 Khác

2. Thu nhập của hộ và cơ cấu thu nhập: Đơn vị: Triệu đồng/tháng Chỉ tiêu Nhóm 1 Nhóm 2 SL CC (%) SL CC (%) 1 Thu nhập từ bán hàng rong 2 Thu nhập từ hoạt động khác -Thu nhập từ sản xuất nông nghiệp -Thu nhập từ kinh doanh ,dịch vụ -Thu từ chăn nuôi

-Thu từ đi làm thuê Tổng

3.Xếp loại đánh giá mức sống của hộ?

□ Hộ đạt loại giàu □ Hộ đạt loại khá

□ Hộ đạt loại trung bình Hộ đạt loại nghèo

4.Theo chủ hộ việc đi bán hàng rong có tác động như thế nào đến đời sống gia đình mình?

- Chi tiêu sinh hoạt gia đình:

□ Tăng □ Không thay đổi

□ Giảm đi

Lý do:

……… ……… - Kể từ khi có người đi bán hàng rong, Ông (bà) cảm thấy quan hệ xã hội của hộ thay đổi như thế nào?

□ Thay đổi nhiều □ Thay đổi ít □ Không thay đổi Lý do: ……… ……… Các khó khăn khác ………... ……... ………... - Ông (bà) có kiến nghị, đề xuất gì đối với chính sách quy định về việc bán hàng rong không?

……… ……… ………

Một phần của tài liệu Vai trò của hoạt động bán hàng rong trong chiến lược sinh kế của hộ ở thị trấn Như Quỳnh, huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên (Trang 126)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(141 trang)
w