KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 1 Sự hình thành và phát triển khu công nghiệp Lễ Môn

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sinh kế của người dân ở ven khu công nghiệp lễ môn, thành phố thanh hóa, tỉnh thanh hóa (Trang 62)

- Công nghiệp và xây dựng % 30,79 30,84 31,99 0,05 1,

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 1 Sự hình thành và phát triển khu công nghiệp Lễ Môn

4.1. Sự hình thành và phát triển khu công nghiệp Lễ Môn

Khu công nghiệp Lễ Môn được tổ chức và hoạt động theo Quy chế Khu công nghiệp, Khu chế xuất, Khu công nghệ cao ban hành kèm theo Nghị định số

36/CP ngày 24 tháng 4 năm 1997 của Chính phủ và chịu sự quản lý trực tiếp của Ban quản lý các khu công nghiệp tỉnh Thanh Hóa, với quy mô diện tích 62,61 ha; tổng mức vốn đầu tư 63,516 tỷđồng. Khu công nghiệp ra đời được đầu tư hệ thống công trình hạ tầng kỹ thuật tiện ích trong và ngoài KCN cơ bản hoàn thiện, dịch vụ

công nghiệp thuận tiện; các công trình điện, nước đã được đầu tưđồng bộ đáp ứng nhu cầu của các nhà đầu tư.

Năm 2003 theo Quyết định số 3685/QĐ - CT ngày 05/11/2003 của Chủ tịch UBND tỉnh về việc thu hồi đất tại Quảng Hưng tạm giao cho Công ty Phát triển và khai thác hạ tầng các KCN để thực hiện bồi thường giải phóng mặt bằng với tổng diện tích thu hồi 84.398 m2 (đất lúa 82.990 m2; đất cồn bãi, nghĩa địa 1.408 m2). KCN đã thu hút được các Công ty vào đầu tư với nhiều ngành nghề khác nhau, trong đó những ngành nghề thu hút đầu tư như: Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng, dệt may, giầy da xuất khẩu, chế biến nông lâm thủy sản, chế tạo lắp ráp cơ

khí, điện tử, thiết bị viễn thông, sản xuất phần mềm, sản xuất vật liệu xây dựng cao cấp, thủ công mỹ nghệ truyền thống.

Năm 2005, các doanh nghiệp trong KCN đạt doanh thu gần 350 tỉ đồng; giá trị xuất khẩu đạt 131,18 tỉ đồng (tăng 39% so với năm 2004); nộp ngân sách 5 tỉ đồng. Các doanh nghiệp đã tạo công ăn việc làm cho hơn 2.000 lao động, với mức lương bình quân 800.000 đồng/người/tháng. Hiện vẫn còn 20% diện tích KCN (tương đương 12,5 ha) chờ dự án đầu tư.

Tới năm 2007 địa phương mới thu hồi hết diện tích đất chuyển cho khu công nghiệp. Năm 2007 đã có 30 doanh nghiệp đăng kí đầu tư xây dựng với tổng số vốn

đầu tư trên 700 tỉ đồng, trong đó 14 doanh nghiệp đã xây dựng xong với số vốn

đầu tư gần 500 tỉ đồng, đang đi vào sản xuất kinh doanh có hiệu quả như: Công ty xuất nhập khẩu thủy sản, Công ty TNHH Tân Thành, Công ty sữa MILAS…

Bảng 4.1: Tình hình phát triển khu công nghiệp Lễ Môn, thành phố Thanh Hóa

Chỉ tiêu Năm 2000 Năm 2007 Năm 2013

1. Diện tích quy hoạch (ha) 62,61 71,05 71,05 2. Số DN đầu tư 15,00 30,00 28,00 3. Ngành nghề sản xuất kinh doanh Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng, chế biến nông lâm thủy sản, chế tạo lắp ráp cơ khí, điện tử.

Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng, dệt may, giầy da xuất khẩu, chế biến nông lâm thủy sản, chế tạo lắp ráp cơ

khí, điện tử, thiết bị viễn thông, sản xuất phần mềm, sản xuất vật liệu xây dựng cao cấp, thủ công mỹ nghệ truyền thống.

(Nguồn: Công ty Phát triển và khai thác hạ tầng các KCN)

Tới năm 2013 theo Ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa cho biết: Từ đầu năm đến nay, KCN Lễ Môn (TP Thanh Hóa) đã thu hút thêm 7 dự án đầu tư, trong đó có 3 dự án đầu tư nước ngoài. Hiện tổng số dự án đầu tư vào KCN này là 28 dự án, với số vốn 3,9 triệu USD và 750 tỉđồng.

4.2. Thực trạng sinh kế của người dân ở ven khu công nghiệp Lễ Môn

4.2.1. Thc trng v ngun lc sinh kế

a. Nguồn lực tự nhiên

Như chúng ta đã biết đất đai là tư liệu sản xuất quan trọng và không thể thay thế. Nhưng hiện nay vấn đề người nông dân mất đất nông nghiệp làm ảnh hưởng lớn tới cuộc sống đang là vấn đềđược nhiều sự quan tâm.

Theo kết quảđiều tra cho thấy 100% diện tích đất sản xuất nông nghiệp của các hộ điều tra đều bị thu hồi để phục vụ xây dựng khu công nghiệp. Trong đó, nhóm bị thu hồi toàn bộ đất nông nghiệp và đất vườn, đất ở thuộc diện di dời lên khu tái định cư tại phố 2, phường Quảng Hưng, cách xa KCN và nơi ở cũ của hộ.

Đối với những hộ dân thuộc nhóm này, nguồn lực đất đai duy nhất còn lại của họ là diện tích đất ởđược đền bù sau khi thu hồi đất, diện tích đất ởđược đổi ngang bằng với diện tích đất ở cũ, bên cạnh đó diện tích đất vườn cũng được quy đổi như sau: cứ 10m2đất vườn sẽ được đổi thành 3 m2 đất ở. Nhóm thứ hai là các hộ bị thu hồi toàn bộ diện tích đất sản xuất nông nghiệp nhưng không bị thu hồi đất ở và đất

vườn, đối với những hộ thuộc diện này, diện tích đất đai còn lại của họ nhiều hơn các hộ thuộc nhóm 1 và một phần nhỏ diện tích vẫn được dành cho sản xuất nông nghiệp chủ yếu là các loại rau và hoa màu ngắn ngày.

Kết quả điều tra thể hiện trong bảng 4.2 cho thấy, diện tích đất đai của các nhóm hộ giảm đáng kể sau khi bàn giao đất xây dựng khu công nghiệp, không quá khi nói đây thực sự là một “cú sốc” lớn về nguồn lực tự nhiên của các hộ gia đình ở

phường Quảng Hưng.

Bảng 4.2 Sự thay đổi diện tích đất bình quân của các nhóm hộ

Chỉ tiêu

Trước thu hồi Sau thu hồi So sánh

2007 2013 2013/2007

Din tích T l Din tích T l

(%) (+/-) (%)

(m2) (%) (m2)

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sinh kế của người dân ở ven khu công nghiệp lễ môn, thành phố thanh hóa, tỉnh thanh hóa (Trang 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)