- Tỉ lệ búp mù xoè (%)
2.4.6 Phân tích các chỉ tiêu về đất:
- Chất lượng đất: Phân tích hàm lượng mùn, N, P, K tổng số, P, K dễ tiêu. + Độ xốp, dung trọng tỷ trọng đất.
- Chỉ tiêu lý tính đất:
+ Độẩm đất: được tính theo khối lượng đất khô kiệt W(%) = x100
PdkPn , trong đó: W là độ ẩm đất (%), Pn là khối lượng nước chứa trong mẫu đất (g), Pđk là khối lượng đất khô sấy ở 105o (g)
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 34 + Dung trọng đất: được tính theo công thức D = VP , trong đó: D là dung trọng
đất (g/cm3), P là trọng lượng đất tự nhiên trong ống trụ có thể tích 100cm3được sấy khô tuyệt đối (g) và được lấy theo chiều vuông góc với mặt đất lấy mẫu ở trạng thái tự nhiên, V là thể tích ống đóng (cm3)
+ Tỷ trọng đất: được xác định bằng công thức
d = P1P , trong đó: d là tỷ trọng đất (g/cm3), P là trọng lượng thể rắn của đất trong thể tích cốđịnh không có khoảng hổng không khí (g), P1 là trọng lượng nước có cùng thể tích ở 4oC
+ Độ xốp đất: được tính bằng công thức sau
P(%) = (1 - Dd ) x 100, trong đó: P là độ xốp của đất, D là dung trọng đất, d là tỷ trọng đất
- Chỉ tiêu hoá tính đất: phân tích hàm lượng N,P,K tổng số và dễ tiêu trong đất.
+ Phân tích đạm tổng số theo phương pháp Kjeldahl.
+ Phân tích đạm dễ tiêu, lân tổng số theo phương pháp so màu. + Phân tích lân dễ tiêu theo phương pháp Oniani.
+ Phân tích kali tổng số theo phương pháp quang kế, kali dễ tiêu theo phương pháp quang kế.
+ Phân tích OM theo phương pháp Walkey- Black.
Chú ý: Phương pháp phân tích: Phân tích mẫu đất, phân bón: các chỉ tiêu được phân tích theo phương pháp của FAO - ISRIC (1987 - 1995) và Theo tiêu chuẩn ngành 10TCN 216 - 95 vềđánh giá hiệu lực các loại phân bón đối với cây trồng.