Những giá trị văn hóa mới đang định hình cần có thời gian thử thách và lựa chọn.

Một phần của tài liệu Bài thuyết trình cơ sở văn hóa việt nam (1) (Trang 71)

- Văn hoá Óc Eo

Những giá trị văn hóa mới đang định hình cần có thời gian thử thách và lựa chọn.

2.6 Văn hoá Việt Nam từ năm 1945 đến nay

Những trí thức và văn nghệ sĩ trưởng thành từ các trường đào tạo thời Pháp thuộc đã đem hết tài năng phục vụ đất nước độc lập, phục vụ công cuộc kháng chiến; những trí thức các thế hệ sau cách mạng tháng 8/1945 với quan điểm và lập trường của chủ nghĩa Mác – Lênin, dưới sự lãnh đạo của Đảng CSVN đã góp phần cùng toàn dân xây dựng một nền văn hóa mới, nền văn hóa cách mạng Việt Nam: kế thừa và phát huy những truyền thống tốt đẹp của văn hóa dân tộc, tiếp biến, tiếp nhận những

thành tựu văn hóa nhân loại một cách lựa chọn, phù hợp, những tư tưởng tiến bộ, tích cực của các dòng văn hóa, các trào lưu văn hóa ngoại lai để hình thành nên một nền văn hóa VN đậm đà bản sắc dân tộc.

Chương 4: NHỮNG THÀNH TỐ CƠ BẢN CỦA VĂN HOÁ VIỆT NAM

4.1. Văn hoá nhận thức

4.1.1 Nhận thức về vũ trụ: Triết lý Âm- Dương; nguyên lý Ngũ hành; Hà đồ và Lạc thư; Tứ tượng và bát quái; lịch pháp và hệ đếm can - chi Tứ tượng và bát quái; lịch pháp và hệ đếm can - chi

4.1.2. Nhận thức về con người: Con người tự nhiên và con người xã hội 4.2. Văn hoá tổ chức đời sống tập thể 4.2. Văn hoá tổ chức đời sống tập thể

4.2.1. Tổ chức nông thôn theo gia đình, gia tộc; Tổ chức nông thôn theo địa bàn cư trú; nghề nghiệp, sở thích; theo truyền thống Nam giới; về mặt hành chính: Thôn và Xã; tính nghề nghiệp, sở thích; theo truyền thống Nam giới; về mặt hành chính: Thôn và Xã; tính cộng đồng và tính tự trị: hai đặc trưng cơ bản của nông thôn Việt Nam

4.2.2. Tổ chức đô thị 4.2.3. Tổ chức quốc gia 4.2.3. Tổ chức quốc gia 4.3. Sinh hoạt văn hóa

4.3.1. Tín ngưỡng 4.3.2. Phong tục 4.3.3. Lễ hội 4.3.4. Lễ tết 4.3.5. Luật tục

4.3.6. Văn hoá giao tiếp và nghệ thuật ngôn từ 4.3.7. Nghệ thuật thanh sắc và hình khối.

4.4. Văn hoá ứng xử với môi trường tự nhiên

4.4.1 Tận dụng môi trường tự nhiên 4.4.2. Đối phó với môi trường tự nhiên 4.4.2. Đối phó với môi trường tự nhiên

4.1. Văn hoá nhận thức

4.1.1 Nhận thức về vũ trụ: Triết lý Âm- Dương; nguyên lý Ngũ hành; Hà đồ và Lạc thư; Tứ tượng và bát quái; lịch pháp và hệ hành; Hà đồ và Lạc thư; Tứ tượng và bát quái; lịch pháp và hệ đếm can – chi.

Cư dân nông nghiệp lúa nước đề cao sự sinh sôi, nảy nở của

muôn loài, ước mong vụ mùa bội thu, con đàn cháu đống nên rất coi trong các cặp đôi: đất-trời, cha-mẹ, đực-cái, nóng-lạnh, cao- thấp, mềm-cứng …đây là sự khái quát hóa để dẫn đến triết lý âm – dương. Sự khái quát hóa ngày càng cao, trừu tượng ở các cặp đối lập:

- Âm: mẹ, đất, lạnh, đêm, phương bắc, số chẵn, hình vuông, tĩnh,… (VH gốc nông nghiệp) (VH gốc nông nghiệp)

- Dương: cha, trời, nóng, ngày, phương Nam, số lẻ, hình tròn, động,… (VH gốc du mục) động,… (VH gốc du mục)

Một phần của tài liệu Bài thuyết trình cơ sở văn hóa việt nam (1) (Trang 71)