Xét về mặt vị trí trong khu vực

Một phần của tài liệu Bài thuyết trình cơ sở văn hóa việt nam (1) (Trang 37)

1: Đất nước – điều kiện tự nhiên

1.3. Xét về mặt vị trí trong khu vực

Việt Nam có đường biên giới khá dài với Trung Hoa, Lào, Campuchia, bờ biển dài hơn 3000 Km -> vị trí đặc biệt trong khu vực.

- Là giao điểm của các luồng văn hóa. Chính vị trí này là nơi hình thành loại hình nhân chủng Anh-đô-nê-diêng (cổ Mã Lai) và Nam Á, trở thành trung tâm chú ý cho các cường quốc.

- Xét gần, Việt Nam là cái rốn của vùng bán đảo Đông Dương mà phương Tây gọi là bán đảo Trung Ấn, gạch nối hai quốc gia khổng lồ.

- Từ thời kỳ biển suy thoái, cách nay trên một vạn năm. VN thành cái cầu di cư các nguồn sinh vật cổ xưa từ phía Nam lên, phía Bắc xuống.

1.4. Xét về mặt sử dụng và cải tạo địa hình – khí

hậu

• VN có 2 vùng đồng bằng lớn. Hệ thống sông ngòi chằng chịt -> quen làm thủy lợi, đánh cá; những chằng chịt -> quen làm thủy lợi, đánh cá; những quan niệm về đất và nước, phong tục chôn cất người chết… dần được hình thành và phát triển.

• Như vậy, núi rừng, sông ngòi, đồng bằng là ba yếu tố chi phối toàn bộ đời sống vật chất và tinh thần tố chi phối toàn bộ đời sống vật chất và tinh thần của người Việt tạo nền tảng cho nền văn minh lúa nước, nền văn hóa trên cơ sở lý thuyết âm dương ngũ hành.

2. Con người

• Tọa độ văn hóa Việt Nam có tọa độ 3 trục: thời gian, không gian và chủ thể văn hóa.

• Các nhà khoa học VN và thế giới đưa ra các giả thiết khác nhau:

- Dân tộc VN có nguồn gốc bản địa

- Dân tộc VN gắn bó, liên quan với cư dân quần đảo Thái Bình Dương

- Dân tộc VN từ Hoa Nam xuống

- Dân tộc VN vốn là người Anh-đô-nê-diêng vùng Tây Tạng xuống.

- Nhân loại chia thành 2 quần cư lớn khối Úc –Á và Phi – Âu.

• Thời kỳ biển suy thoái. Đại chủng Úc từng tiếp xúc với đại chủng Á

(Mông-gô-lô-it) từ đông nam Tây Tạng. Đây là TK đồ đá giữa cách nay 1 vạn năm đến TK đồ đá mới cách nay trên 5 ngàn năm. Trên cơ sở

hình thành chủng người Anh-đô-nê-diêng (cổ Mã lai) với cương vực từ sông Dương Tử đến giáp Ấn Độ và các đảo phía Nam.

• Thời kỳ đồ đá mới đến đầu đồ đồng (cách nay 4.000 năm), ở Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ (Việt Nam) và phía Nam Trung Quốc đã hình thành

nhân chủng mới trên cơ sở sự chuyển biến từ người Anh-đô-nê-diêng bản địa dưới tác động của các đợt di dân từ phía Bắc xuống để tạo ra nhóm loại hình Nam Á. Người Nam Á là tổ tiên của người Lạc Việt – Tây Âu (Tày Nùng) và các dân tộc khác. Cư dân Nam Á tạo nên một nền văn minh rực rỡ, người Lạc Việt dựng nên nhà nước Âu Lạc – mở đầu thời đại các vua Hùng (gốc Giao Chỉ - dân tộc Mường).

• Tóm lại: Tổ tiên trực tiếp của người Việt là loại hình nam Á. Tuyệt đại bộ phận các dân tộc ở Việt Nam cũng như trong khu vực Đông Nam Á đều có nguồn gốc từ loại hình Anh-đô-nê-diêng.

Một phần của tài liệu Bài thuyết trình cơ sở văn hóa việt nam (1) (Trang 37)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(98 trang)