Thành phần nấm gây hại trên TACN D42

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của chế phẩm moldtex và bao bì đến chất lượng thức ăn chăn nuôi công nghiệp trong quá trình bảo quản tại công ty cổ phần tập đoàn dabaco việt nam (Trang 47)

4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

4.1.1.Thành phần nấm gây hại trên TACN D42

Dựa vào các ựặc ựiểm hình thái tản nấm, bào tử và cơ quan sinh sản vô tắnh (Hình 4.1, 4.2), 5 mẫu nấm phân lập, ựược ký hiệu từ N1 tới N5, thuộc 5 loài khác nhau như trình bày tại 4 bảng 4.1.

Bảng 4.1. Thành phần nấm phân lập từ TACN dựa vào ựặc ựiểm hình thái

Mẫu nấm Nấm Lớp

N1 Chưa xác ựịnh Chưa xác ựịnh

N2 Lichtheimia sp1 Zygomycota (nấm tiếp hợp)

N3 Rhizopus sp1 Zygomycota (nấm tiếp hợp)

N4 Aspergillus sp1 Ascomycota (nấm túi)

N5 Penicillium sp1 Ascomycota (nấm túi)

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 39

(A) (N1) (N2)

(N3) (N4) (N5)

Hình 4.2. Hình thái bào tử, cơ quan sinh sản vô tắnh của 5 mẫu nấm

Trong ựó : +N1: Chưa xác ựịnh +N2: Lichtheimia sp1 +N3: Rhizopus sp1 +N4: Aspergillus sp1 N5: Penicillium sp1

Từ các mẫu thức ăn thu thập từ vị trắ, lô TACN/ tháng ựiều tra theo phương pháp ựiều tra. Các mẫu TACN ựược tiến hành kiểm tra, giám ựịnh thành phần nấm bệnh gây hại theo phương pháp ựặt ẩm bằng giấy thấm. Lấy 400 viên/ mẫu tiến hành ựặt ẩm trong phòng nuôi cấy ở nhiệt ựộ nuôi cấy. Dùng panh vô trùng ựặt các viên thức ăn có nhiễm nấm vào các ựĩa petri có chứa môi trường thạch WA (5 Ờ 7 hạt / ựĩa). Phân phối cho các viên thức ăn cách ựều nhau, ựể ở nhiệt ựộ phòng từ 25 Ờ 300C , tiến hành nhắc lại 3 lần. Theo dõi sự phát triển của sợi nấm mọc ra từ mẫu

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 40

bệnh . Sau 7 ngày ựặt ẩm, thành phần và mức ựộ nhiễm các loài nấm ựược xác ựịnh bằng quan sát kắnh hiển vi soi nổi và kắnh hiển vi quang học. Kết quả giám ựịnh bằng phương pháp giấy thấm ựược trình bày ở bảng 4.2:

Bảng 4.2. Thành phần nấm hại TACN D42 bảo quản tại kho Công ty CP tập ựoàn DABACO Việt Nam, năm 2013

STT Tên khoa học Lớp Mức ựộ nhiễm

bệnh 1 N1 Chưa xác ựịnh +++ 2 Lichtheimia sp1 Zygomycota +++ 3 Rhizopus sp1 Zygomycota ++ 4 Aspergillus sp1 Ascomycota ++++ 5 Penicilium sp1 Ascomycota + Ghi chú : (+): Tỷ lệ viên nhiễm nấm < 5%; (++): Tỷ lệ viên nhiễm nấm : 5- 15% (+++) : Tỷ lệ viên nhiễm nấm từ >15- 20% (++++): Tỷ lệ viên nhiễm nấm từ > 30%

Kết quả bảng ở 4.2 cho thấy trên mẫu TACN ựã phân lập có 5 loài nấm chắnh. Hầu hết các loài nấm xuất hiện thường xuyên trên viên cám, nhưng ựặc biệt là loài nấm Aspergilus sp1 xuất hiện ở mức ựộ cao, tiếp theo là loài Lichtheimia sp1 và N1, sau ựó là nấm Rhizopus sp1 và Penicilium sp1. Từ kết quả trên cho thấy

có 1 loài nấm chắnh và một số nấm khác gây hại trên TACN với mức ựộ nhiễm bệnh cao khác nhau tùy thuộc vào từng loài nấm, từng vị trắ lấy mẫu, tùy thuộc vào từng tháng ựiều tra.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 41

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của chế phẩm moldtex và bao bì đến chất lượng thức ăn chăn nuôi công nghiệp trong quá trình bảo quản tại công ty cổ phần tập đoàn dabaco việt nam (Trang 47)