4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
4.4.1. Hiệu quả của chế phẩm Moldtex ựối với TACN D42 (không lây
phát triển của nấm càng mạnh sau 4 ngày theo dõi tản nấm mọc bao trùm cả ựĩa thạch. Công thức CT5 nồng ựộ Moldtex 5000 ppm hai ngày sau cấy nấm thuần, nấm phát triển rất kém, chỉ có 1 khuẩn lạc mọc. đến ngày thứ 4, tản nấm này phát triển rất kém, ựường kắnh nhỏ hơn 3mm. Như vậy khả năng hạn chế sự phát triển của nấm là rất tốt. đối với công thức CT4 nồng ựộ Moldtex 4000 ppm sau nấm Aspergillus flavus phát triển kém, từ ngày thứ 3 và ngày 4 sau cấy số tản nấm mọc thêm cũng ắt, với kắch thước rất nhỏ như vậy khả năng hạn chế sự phát triển của nấm là tốt. Với với công thức CT3 nồng ựộ Moldtex 3000 ppm thì sự phát triển của nấm mạnh hơn thể hiện qua số tản nấm và kắch thước tản nấm (10-15 tản nấm, kắch thước tản nấm tăng (1- 12 mm). đối với công thức CT2 nồng ựộ Moldtex 2000 ppm thì hiệu quả ức chế nấm của Moldtex dường như không có, thể hiện qua số tản nấm và kắch thước của tản nấm. Sau 4 ngày nuôi cấy, các tản nấm bao trùm hết ựĩa, nấm phát triển với tốc ựộ mạnh.
Qua số liệu trên ta thấy ựược hiệu quả phòng trừ nấm Aspergillus flavus
trong TACN D42 bằng chế phẩm Moldtex có hiệu quả tốt với nồng ựộ sử dụng là 5000 ppm ở CT5.
4.4. Hiệu quả sử dụng chế phẩm Moldtex trong phòng trừ nấm nhiễm trên TACN D42 D42
4.4.1. Hiệu quả của chế phẩm Moldtex ựối với TACN D42 (không lây nhiễm nấm Aspergillus flavus) Aspergillus flavus)
Thức ăn chăn nuôi sau khi sản xuất xong ựược xử lý chế phẩm Moldtex theo các nồng ựộ khác nhau. Mỗi công thức gồm 100 viên ựược nhắc lại 3 lần, trộn ựều trong chế phẩm. Viên cám sau khi xử lý chế phẩm ựược ựể khô tự nhiên 1 ngày ở nhiệt ựộ phòng, tiếp theo các viên cám này ựược phơi khô hoặc sấy ở nhiệt ựộ 28- 300C ựảm bảo ựộ ẩm theo tiêu chuẩn 13%. Sau khi xử lý chế phẩm và làm khô, tất cả các viên TACN ựược kiểm tra nấm bệnh theo phương pháp giấy thấm. Mỗi công thức gồm 100 viên ựược nhắc lại 3 lần.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 51
TACN ựược kiểm tra nấm bệnh theo phương pháp ựặt ẩm bằng giấy thấm (phương pháp giấy thấm của Mathur và Olga-1998). Mức ựộ nhiễm bệnh của TACN ựược ựánh giá mức ựộ nhiễm bệnh qua bảng sau:
Bảng 4.6. Hiệu quả của chế phẩm Moldtex ựối với TACN D42 khi không lây nhiễm nấm Aspergillus flavus
CT6 CT7 CT8 CT9 Ngày theo dõi ựặt ẩm Tỷ lệ (%) Tỷ lệ (%) HQ (%) Tỷ lệ (%) HQ (%) Tỷ lệ (%) HQ (%) 1 12,67 10,67 15,78 2,67 78,93 2,00 84,21 3 13,33 11,67 12,45 4,33 67,52 2,67 79,97 5 17,33 14,67 15,34 5,33 69,24 4,33 75,01 7 20,67 18,00 12,92 7,67 62,89 4,67 77,41 Trong ựó:
- CT6: 0 ppm (công thức ựối chứng, không xử lý chế phẩm) - CT7: 500 ppm chế phẩm Moltex.
- CT8: 750 ppm chế phẩm Moltex. - CT9: 1000 ppm chế phẩm Moltex.
Số liệu bảng 4.6 cho thấy tỉ lệ nhiễm nấm Aspergillus flavus ở các công thức khác nhau theo từng ngày trong 7 ngày ựặt mẫu có sự khác nhau. Một số viên sau một ựặt ẩm xuất hiện các vết bệnh có kắch thước rất nhỏ trên bề mặt. Ở hai công thức CT7 với nồng ựộ 500 ppm và CT6 (công thức ựối chứng) vết bệnh xuất hiện rõ hơn cả, sau ngày thứ 5 thì vết bệnh rõ và phát triển rõ, lan rộng ra trên bề mặt viên cám bị nhiễm nấm. Bảng 4.6 chúng tôi thấy ở công thức CT9 1000 ppm Moldtex (2,00%-4,67%) và công thức CT8 750 ppm Moldtex (2,67%-7,67%) khả năng nhiễm nấm chắnh Aspergillus flavus tỉ lệ nhiễm thấp hơn so với công thức CT6 500 ppm Moldtex (10,67%-18,00%) và công thức ựối chứng (12,67%- 20,67%).
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 52
Moldtex ựối với loài nấm hại chắnh Aspergillus flavus trên TACN trong thời gian bảo quản. Hiệu quả phòng trừ nấm cao nhất là ở công thức CT9 1000 ppm Moldtex: 84,21% ở ngày thứ nhất, sau 7 ngày hiệu giảm xuống còn 77,41%, công thức CT8 750 ppm Moldtex hiệu quả dao ựộng ở 78,93% xuống còn 62,89%, còn công thức CT7 500 ppm Moldtex hiệu quả ựạt rất thấp trên 12%. Từ các thông số ựó chúng tôi ựánh giá hiệu quả sử dụng của CT9 nồng ựộ Moldtex 1000 ppm là tốt nhất.