BẢNG 2.9 CÁC DẤU HIỆU RỦI RO TÁC NGHIỆP STT Loại hình nghiệp vụ Lỗi tác nghiệp

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng thanh toán quốc tế tại Agribank (Trang 52)

b. Các chỉ tiêu về quy mô thanh toán quốc tế

BẢNG 2.9 CÁC DẤU HIỆU RỦI RO TÁC NGHIỆP STT Loại hình nghiệp vụ Lỗi tác nghiệp

STT Loại hình nghiệp vụ Lỗi tác nghiệp

STT Loại hình nghiệp vụ Lỗi tác nghiệp

để sửa chữa nhưng không có xác nhận của khách hàng. Một số yêu cầu mở L/C chỉ mô tả hàng hoá “như trong hợp đồng” nhưng trên L/C lại mô tả hàng hoá chi tiết theo hợp đồng. Sai sót này sẽ dẫn đến bất lợi cho ngân hàng nếu phát sinh tranh chấp.

- Theo quy định, hợp đồng ngoại phải được khách hàng ký sao y bản chính. Tuy nhiên một số hợp đồng chỉ là bản sao không có xác nhận của khách hàng hoặc trên hợp đồng có những điều khoản chưa phù hợp nhưng khách hàng vẫn yêu cầu mở L/C.

2. Thanh toán L/C - Một số chứng từ đã ký hậu B/L hoặc bảo lãnh vẫn thông báo cho NH nước ngoài; không thông báo kỳ hạn trả chậm tới khách hàng đối với một số L/C trả chậm; thu phí nhầm TK khách hàng

- Thiếu thông báo chứng từ hàng nhập, phiếu giao nhận chứng từ với khách hàng hoặc thiếu chữ ký trên phiếu giao nhận chứng từ. - Chưa thực hiện báo lỗi với ngân hàng nước ngoài với các món trừ phí lỗi...

3. Ký hậu vận đơn/Phát hành Bảo lãnh nhận hàng

Một số L/C không có giấy báo nhận hàng của hãng vận tải; Phần lớn các giao dịch ký hậu không thực hiện trong chương trình TF

4. Nghiệp vụ nhờ thu, chiết khấu bộ chứng

Một số bộ chứng từ gửi đi bị NH nước ngoài bắt bất đồng; Một số bộ chứng từ bất đồng

STT Loại hình nghiệp vụ Lỗi tác nghiệp

từ gửi đi nước ngoài chưa có ý kiến của khách hàng

5. Nghiệp vụ chuyển tiền đi

Một số hồ sơ chưa xác nhận số tiền thanh toán trên tờ khai hải quan

- Một số bộ hồ sơ còn để sót chữ ký của các cán bộ liên quan.

6. Nghiệp vụ chuyển tiền đến

Một số món hạch toán treo, tra soát chưa đúng quy định; hạch toán nhầm tài khoản trung gian

( Nguồn: Ngân hàng NN&PTNT Việt Nam )

2.2.3.3Cơ cấu khách hàng chưa hợp lý

Cơ cấu khách hàng của NHNo&PTNT Việt Nam chưa đa dạng, tập trung chủ yếu vào các khách hàng có quan hệ tín dụng tại NHNo&PTNT Việt Nam (chiếm 85% tổng số khách hàng thanh toán quốc tế). Vì vậy, hoạt động thanh toán quốc tế của NHNo&PTNT Việt Nam chịu ảnh hưởng rất lớn từ hoạt động tín dụng. Khi hoạt động tín dụng tăng trưởng mạnh, hoạt động thanh toán quốc tế cũng phát triển và ngược lại. Điều này chứng tỏ chất lượng thanh toán quốc tế chưa thực sự tốt.

Tại các Chi nhánh doanh số và phí thanh toán quốc tế thu được tập trung chủ yếu vào một số ít khách hàng lớn. Chính vì sự phụ thuộc vào một số ít khách hàng lớn, nên khi có sự thay đổi từ những khách hàng này như giảm sút hoạt động, chuyển một phần hoạt động sang ngân hàng khác sẽ ảnh hưởng ngay lập tức tới kết quả kinh doanh của NHNo&PTNT Việt Nam. Đây chính là hạn chế lớn trong công tác thanh toán quốc tế của NHNo&PTNT Việt Nam, đòi hỏi NHNo&PTNT Việt Nam phải tích cực hơn nữa trong việc mở rộng mạng lưới khách hàng, tạo một nền khách hàng ổn định, bền vững.

2.2.3.4Còn nhiều dịch vụ thanh toán quốc tế hiện đại chưa được áp dụng

Việt Nam nghiên cứu nhưng cho đến nay nhiều dịch vụ mới vẫn chưa được áp dụng, phát triển vẫn chưa toàn diện. NHNo&PTNT Việt Nam mới phát triển tốt các sản phẩm dịch vụ truyền thống như thư tín dụng, nhờ thu kèm chứng từ, chuyển tiền, còn các sản phẩm thanh toán quốc tế mới như đại lý séc du lịch,dịch vu thanh toán nhanh trong kinh doanh ngoại tệ trên thị trường ngoại hối quốc tế (CLS), dịch vụ mua bán nợ quốc tế... chưa được triển khai. Đó là chưa kể đến các sản phẩm dịch vụ thanh toán mới như forfeiting, factoring, biên lai tín thác (trust receipt), tín dụng trọn gói (packing credit) mới chỉ là ý tưởng...Những hạn chế này của NHNo&PTNT Việt Nam sẽ là thách thức rất lớn trong việc nâng cao chất lượng thanh toán quốc tế, tăng tính cạnh tranh với các ngân hàng thương mại khác trên địa bàn trong tiến trình hội nhập.

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng thanh toán quốc tế tại Agribank (Trang 52)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(98 trang)
w