Qui tắc dấu ngoặc.

Một phần của tài liệu Số 6 kì 1 (Trang 136)

- Lưu ý: Tớnh giỏ trị cỏc biểu thức trờn thực chất đó thực hiện cỏc phộp tớnh trong tập N.

1. Qui tắc dấu ngoặc.

[?1] a) + Số đối của 2 là - 2 + Số đối của - 5 là 5 + Số đối của 2 + (- 5) là - [2 + (-5)] = - (- 3) = 3 b) Có : (-2) + (+5) = 3 Ta có: - [2 + (-5)] = (-2) + (+5) [?2] a) 7 + (5 - 13) = 7 + (- 8) = - 1 7 + 5 + (-13) = 12 + (-13) = - 1 => 7 + (5 - 13) = 7 + 5 + (- 13) b) 12 - (4 - 6) = 12 - (- 2) = 14 12 - 4 + 6 = 8 + 6 = 14 => 12 - (4 - 6) = 12 - 4 + 6 * Qui tắc: SGK Vớ dụ: (SGK) [?3] a. (768 - 39) - 768 = 768 - 39 - 768 - 39 b. (-1579) - (12 - 1579) = 1579 - 12 + 1579 = - 12

3.

Hoạt động 2: Tổng đại số. (14 phút) :

- Mục tiêu: Biết khỏi niệm tổng đại số. - Đồ dùng dạy học:

- Cách tiến hành:

GV: Cho vớ dụ và viết phộp trừ thành cộng

với số đối của số trừ.

5 - 3 + 2 - 6 = 5 + (-3) + 2 + (-6)- Giới thiệu một tổng đại số như SGK. - Giới thiệu một tổng đại số như SGK.

- Giới thiệu cỏch viết một tổng đại số đơn giản như SGK.

- Giới thiệu trong một tổng đại số ta cú thể biến đổi như SGK.

- Giới thiệu chỳ ý SGK

2. Tổng đại số.

+ Một dóy cỏc phộp tớnh cộng, trừ cỏc số nguyờn gọi là một tổng đại số.

+ Để viết một tổng đại số đơn giản, sau khi chuyển cỏc phộp trừ thành phộp cộng (với số đối), ta cú thể bỏ tất cả cỏc dấu của phộp cộng và dấu ngoặc.

Vớ dụ: SGK.

+ Trong một đại số cú thể:

a) Thay đổi tựy ý vị trớ cỏc số hạng kốm theo dấu của chỳng.

Vdụ 1: a-b-c = -b + a - c = -b - c + a Vdụ2: 97 - 150 - 47 = 97- 47 -150 = 50 - 150 = -100

b) Đặt dấu ngoặc để nhúm cỏc số hạng một cỏch tựy ý, nếu trước dấu ngoặc là dấu “-“ thỡ phải đổi dấu tất cả cỏc số hạng trong dấu ngoặc.

Vd1: a - b - c = a - (b + c) = (a - b) - c Vd2: 284 – 75 - 25 = 284 - (75 + 25) = 284 - 100 = 184. + Chỳ ý SGK

Kết luận: GV nhắc lại khỏi niệm tổng đại số.

4.

Tổng kết và h ớng dẫn học tập ở nhà. (6 phút) * Củng cố: Làm bài 57/85 SGK.

+ Viết tổng đó cho theo cỏch đơn giản; bỏ tất cả cads dấu của phộp cộng và dấu

ngoặc, ỏp dụng tớnh chất giao hoỏn, kết hợp, nhúm cỏc số hạng đó học. a) (-17) + 5 + 8 + 17 = (17 - 17) + (5 + 8) = 13

b) 30 + 12 + (-20) + (-12) = 30 + 12 - 20 -12 = (30 - 20) + (12 - 12) = 10 c) (-4) + (-440) + (-6) + 440 = -4 - 440 - 6 + 440 = (440-440) - (4 + 6) = -10 d) (-5) + (-20) + 16 + (-1) = -5 -10 + 16 - 1 = 16 - (-5+10+1) = 16 - 16 = 0 + Cho HS làm bài tập dạng “Đ” ; “S” về dấu ngoặc.

a) 15 - (25+12) = 15 - 25 + 12 b) 143 - 78 - 22 = 143 - (-78 + 22)

* Hướng dẫn về nhà:

- Học thuộc Quy tắc dấu ngoặc. - Thế nào là một tổng đại số. - Xem kỹ mục 2 SGK.

- Làm bài tập 58; 59; 60/85 SGK.

Bài tập về nhà Bỏ dấu ngoặc rồi tớnh:

1. (35 - 515) - (795 - 65)2. 815 + [ 95 + (-815) - 45 ] 2. 815 + [ 95 + (-815) - 45 ] 3. (8005 - 535) - (8005 - 135) 4. {[(-585) + (-50)] + 75} + 588 5. (1835 - 350) - (-1835 + 150) Ngày soạn: 14/12/2009

Ngày giảng Lớp 6A: 15/12/2009 - Lớp 6B: 16/12/2009

Tiết 52 : Luyện tập

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

+ Học sinh đợc củng cố kiến thức, quy tắc dấu ngoặc.

2. Kỹ năng:

+ H/s thực hiện thành thạo các phép tính về cộng ; trừ số nguyên

+ Biết vận dụng một cách hợp lý các tính chất phép cộng và quy tắc dấu ngoặc để biến đổi 1 tổng đại số.

II. Đồ dùng dạy học: - Thầy: SGK, giáo án,… - Trò : Làm BTVN, … IIi. Ph ơng pháp: - Dạy học tích cực. IV. Tổ chức giờ học: 1. Mở bài: (5 phút)

- Mục tiêu: Kiểm tra bài cũ - Đặt vấn đề. - Đồ dùng dạy học:

- Cách tiến hành:

Phỏt biểu qui tắc dấu ngoặc ? Thế nào là một tổng đại số?

2.

Hoạt động 1:Luyện tập. ( 37 phút)

- Mục tiêu: Củng cố và khắc sõu kiến thức về Qui tắc dấu ngoặc. Vận dụng thành thạo qui tắc dấu ngoặc để tớnh nhanh.

- Đồ dùng dạy học: - Cách tiến hành:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

B ước 1: Dạng đơn giản biểu thức.13’

Bài 58/85 SGK: GV: Nờu đề bài.

- Hướng dẫn: Viết tổng cho đơn giản, ỏp dụng qui tắc bỏ dấu ngoặc, giao hoỏn và nhúm cỏc số hạng khụng chứa chữ vào một nhúm và tớnh.

Bài 58/85 SGK:

Đơn giản biểu thức: a) x + 22 + (-14) + 52 = x + 22 - 14 + 52 = x + (22 - 14 + 52) = x + 60

- Gọi hai HS lờn bảng trỡnh bày.

HS: Lờn bảng thực hiện.

GV: Cho cả lớp nhận xột, ghi điểm. Bài 90/65 SBT:

GV: Cho HS hoạt động theo nhúm. HS: Thảo luận nhúm.

GV: Cho đại diện nhúm lờn bảng trỡnh bày. HS: Thực hiện yờu cầu của GV.

GV: Cho cả lớp nhận xột, đỏnh giỏ và ghi

điểm.

b) (-90) - (p + 10) + 100 = - 90 - p - 10 + 100

= - p + (- 90 - 10 + 100) = - p

Bài 90/65 SBT:

Đơn giản biểu thức: a) x + 25 + (-17) + 63 = x + (25 - 17 + 63) = x + 71 b) (-75) - (p + 20) + 95 = -75 - p - 20 + 95 = - p + (- 75 - 20 + 95) = - p B ước 2: Dạng tớnh nhanh.12’ Bài 59/85 SGK: GV: Nờu đề bài.

- Gọi hai HS lờn bảng trỡnh bày.

HS: Lờn bảng thực hiện.

GV: YC HS trỡnh bày cỏc bước thực hiện. HS: - Áp dụng qui tắc dấu ngoặc;

- Thay đổi vị trớ cỏc số hạng, - Nhúm cỏc số hạng và tớnh.

Bài 91/65 SBT:

GV: Cho HS hoạt động nhúm, yờu cầu đại

diện nhúm lờn trỡnh bày lời giải.

HS: Thực hiện cỏc yờu cầu của GV.

Bài 59/85 SGK: Tớnh nhanh tổng sau: a) (2736 - 75) - 2736 = 2736 - 75 - 2736 = (2736 - 2736) - 75 = -75 b) (-2002) - (57 - 2002) = - 2002 - 57 + 2002 = (2002 - 2002) - 57 = - 57 Bài 91/65 SBT: Tớnh nhanh: a) (5674 - 97) - 5674 = 5674 - 97 - 5674 = (5674 - 5674) - 97 = - 97 b) (-1075) - (29 - 1075) = - 1075 - 29 + 1075 = (1075 - 1075) - 29 = - 29

B ước 3: Dạng bỏ dầu ngoặc, rồi tớnh.12’

Bài 60/85 SGK:

GV: Gọi hai HS lờn bảng trỡnh bày.

- Yờu cầu HS nờu cỏc bước thực hiện.

HS: - Áp dụng qui tắc dấu ngoặc.

- Thay đổi vị trớ số hạng. - Nhúm cỏc số hạng và tớnh.

Bài 92/65 SBT:

GV: Cho HS hoạt động nhúm.

- Yờu cầu đại diện nhúm lờn bảng trỡnh bày cỏc bước thực hiện.

HS: Thực hiện yờu cầu của GV

Bài 60/85 SGK: a) (27 + 65) + (346 - 27- 65) = 27 + 65 + 346 - 27 - 65 = (27-27)+(65-65) + 346 = 346 b) (42 - 69 +17) - (42 + 17) = 42 - 69 + 17 - 42 - 17 = (42-42) + (17-17) - 69 = - 69 Bài 92/65 SBT: a) (18 + 29) + (158 - 18 -29) = 18 + 29 + 158 - 18 - 29 = (18-18) + (29-29) + 158 = 158 b) (13 - 135 + 49) - (13 + 49) = 13 - 135 + 49 - 13 - 49 = (13 - 13) + (49 - 49) - 135 = - 135

3.

Tổng kết và h ớng dẫn học tập ở nhà. (3phút)

+ ễn lại qui tắc dấu ngoặc.

+ Cỏch biến đổi cỏc số hạng trong một tổng.24 + Xem lại cỏc dạng bài tập đó giải.

+ ễn lại phần lý thuyết và bài tập trong chương I; lý thuyết và bài tập trong chương II từ bài “Làm quen với số nguyờn õm” đến bài “Qui tắc dấu ngoặc” để chuẩn bị tiết 53 – 54 ụn tập thi học kỳ I.

Ngày soạn: 16/12/2009

Ngày giảng Lớp 6A: 18/12/2009 - Lớp 6B: 18/12/2009

Tiết 53 : ôn tập học kì i

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

+ ễn tập cỏc kiến thức về tập hợp, cỏc tớnh chất của phộp cộng, phộp nhõn cỏc số tự nhiờn, phộp trừ số tự nhiờn.

+ ễn tập cỏc kiến thức về tớnh chất chia hết của một tổng, cỏc dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9.

+ ễn tập cỏc kiến thức về nhõn, chia hai lũy thừa cựng cơ số. Thứ tự thực hiện cỏc phộp tớnh trong biểu thức.

2. Kỹ năng:

+ Rốn luyện kỹ năng vận dụng cỏc kiến thức trờn và giải thành thạo cỏc bài toỏn. Rốn luyện khả năng hệ thống húa kiến thức cho HS.

3. Thái độ:

+ Có ý thức tự giác ôn tập kiến thức. II. Đồ dùng dạy học:

- Thầy: Hệ thống cõu hỏi ụn tập; bảng phụ ghi sẵn đề cỏc bài tập. - Trò : ễn tập kiến thức đó học. IIi. Ph ơng pháp: - Dạy học tích cực và học hợp tác. IV. Tổ chức giờ học: 1. Mở bài: (2 phút)

- Mục tiêu: Kiểm tra bài cũ - Đồ dùng dạy học:

- Cách tiến hành:

GV kết hợp xen kẽ giữa cỏc hoạt động.

2.

Hoạt động 1: ễn tập lý thuyết và bài tập . (40 phút)

- Mục tiêu: ễn tập và rốn luyện kỹ năng vận dụng cỏc kiến thức trờn và giải thành thạo cỏc bài toỏn cho HS.

- Đồ dùng dạy học: - Cách tiến hành:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

B ước 1: ễn tập lý thuyết. (10’)

GV: Nờu cỏc cõu hỏi yờu cầu HS đứng tại chỗ

trả lời.

Cõu 1: Cú mấy cỏch viết tập hợp?

Cõu 2: Tập hợp A là con của tập hợp B khi nào? Tập hợp A bằng tập hợp B khi nào?

Cõu 3: Viết tập hợp N, N*? Cho biết mối quan hệ giữa hai tập hợp trờn?

HS: Trả lời cỏc cõu hỏi trờn.

GV: Treo bảng phụ ghi sẵn đề bài tập.

Cõu 1:Cú mấy cỏch viết tập hợp?

Cõu 2: Tập hợp A là con của tập hợp B

khi nào? Tập hợp A bằng tập hợp B khi nào?

Cõu 3: Viết tập hợp N, N*? Cho biết mối

quan hệ giữa hai tập hợp trờn?

B ước 2: ễn tập bài tập. (30’)

Bài 1:

a) Viết tập hợp A cỏc số tự nhiờn lớn hơn 7 và nhỏ hơn 15 theo hai cỏch.

b) Cho B = {x ∈ N/ 8 < x < 13}. Hóy biểu diễn cỏc phần tử của tập hợp A ∩ B trờn tia số.

c) Điền ký hiệu ∈, ∉ , ⊂ vào ụ vuụng:

Một phần của tài liệu Số 6 kì 1 (Trang 136)

w