- Đặt vấn đề: Làm thế nào để viết một số dưới dạng tớch cỏc thừa số nguyờn tố Ta
2. Phõn tớch 24 ra thừa số nguyờn tố Cỏch nào đỳng?
A. 24 = 4 . 6 = 22 . 6 B. 24 = 23 . 3
Ngày soạn: 22/10/2009
Ngày giảng Lớp 6A: 24/10/2009 - Lớp 6B: 24/10/2009
Tiết 28 : luyện tập
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
+ H/s đợc củng cố các kiến thức về phân tích 1 số ra thừa số ngtố
+ Dựa vào việc phân tích ra th/số ngtố - H/s tìm đợc t/hợp các ớc của số cho trớc.
2. Kỹ năng:
+ Phân tích thành thạo 1 số ra thừa số nguyên tố
+ Vận dụng kiến thức giải đợc một số bài toán liên quan
3. Thái độ:
+ Có ý thức mạnh dạn phát biểu ý kiến xây dựng bài II. Đồ dùng dạy học: - Thầy: Thớc , phiếu học tập - Trò : Thớc , phiếu học tập IIi. Ph ơng pháp: - Dạy học tích cực và học hợp tác. IV. Tổ chức giờ học: 1.
Mở bài: Kiểm tra bài cũ - Đặt vấn đề. (5 phút)
- HS1: Phõn tớch 1 số ra thừa số nguyờn tố là gỡ ? Phõn tớch cỏc số 60 ; 84 ; 285 ra thừa số nguyờn tố. - HS2: Làm bài 127/50 (a, b) SGK. - ĐS: 225 = 32.52 có các ớc là 1; 3; 5; 3; 25; 45; 75; 225. 1800 = 23.32.52 có các ớc là 1, 2, 4, 8, 3, 9, 5, 25, ... 2. Hoạt động 1: Luyên tập. (35 phút)
Hoạt động của thầy và trò Nội dung Bài 129/50 SGK
GV: Hỏi: Cỏc số a, b, c được viết dưới dạng gỡ?
HS: Cỏc số a, b, c được viết dưới dạng tớch
cỏc số nguyờn tố (Hay đó được phõn tớch ra thừa số nguyờn tố). GV: HDHS cỏch tỡm tất cả cỏc ước của a, b, c. a ∶ b => a = b.q => Bài 129/50 SGK: a/ a = 5. 13 Ư(a) = {1; 5; 13; 65} b/ b = 25 Ư(b) = {1; 2; 4; 8; 16; 32} c/ c = 32 . 7 Ư(c) = {1; 3; 7; 9; 21; 63} b/a q/a
(Một số viết dưới dạng tớch cỏc thừa số thỡ mỗi thừa số là ước của nú).
GV: a = 5.13 thỡ 5 và 13 là ước của a, ngoài
ra nú cũn cú ước là 1 và chớnh nú.
Hỏi: Hóy tỡm tất cả cỏc ước của a, b, c?
GV: Gợi ý học sinh viết b = 25 dưới dạng
tớch của 2 thừa số.
HS: Lờn bảng trỡnh bày:
b = 1 . 25 = 2 . 24 = 22 . 23 => Ư(b) = ?
GV: Tương tự cõu c cho HS lờn trỡnh bày. Bài 130/50 SGK.
GV: Cho học sinh thảo luận nhúm, yờu cầu
HS phõn tớch cỏc số 51; 75; 42; 30 ra thừa số nguyờn tố?
HS: Thảo luận nhúm và lờn bảng trỡnh bày..
Bài 131/50 SGK.
GV: a/ Tớch của hai số bằng 42. Vậy mỗi thừa số cú quan hệ gỡ với 42?
HS: Mỗi thừa số là ước của 42 GV: Tỡm Ư(42) = ?
HS: Ư(42) = {1; 2; 3; 6; 7; 14; 21; 42}GV: Vậy hai số đú cú thể là số nào? GV: Vậy hai số đú cú thể là số nào?
HS: Trả lời.
b/ Tương tự cỏc cõu hỏi trờn.
GV: Với a < b, tỡm hai số a, b?
Bài 132/50 SGK.
GV: Tõm muốn xếp số bi đều vào cỏc tỳi. Vậy số tỳi phải là gỡ của số bi?
HS: Số tỳi là ước của 28 GV: Tỡm Ư(28) = ?
HS: Ư(28) = {1; 2; 4; 7; 14; 28}GV: Số tỳi cú thể là bao nhiờu? GV: Số tỳi cú thể là bao nhiờu?
(Kể cả cỏch chia 1 tỳi)
HS: Số tỳi cú thể là 1; 2; 4; 7; 14; 28 tỳi. GV: Cho HS lờn bảng trỡnh bày
HS: Thực hiện theo yờu cầu của GV
Bài 130/50 SGK. 51 = 3 . 17 Ư(51) = {1; 3; 17; 51} 75 = 3 . 52 Ư(75) = {1; 3; 5; 15; 25; 75} 42 = 2 . 3 . 7 Ư(42) = {1; 2; 3; 6; 7; 14; 21; 42} 30 = 2 . 3 . 5 Ư(30) = {1; 2; 3; 5; 6; 10; 15; 30} Bài 131/50 SGK.
a/ Theo đề bài, hai số tự nhiờn cần tỡm là ước của 42.
Ư(42) = {1; 2; 3; 6; 7; 14; 21; 42;}
Vậy: Hai số tự nhiờn đú cú thể là: 1 và 42; 2 và 21; 3 và 14; 6 và 7 b/ Theo đề bài: a . b = 30 Ư(30) = {1; 2; 3; 5; 6; 10; 15; 30} Vỡ: a < b Nờn: a = 1 ; b = 30 a = 2 ; b = 15 a = 3 ; b = 10 a = 5 ; b = 6 Bài 132/50 SGK. Theo đề bài:
Số tỳi là ước của 28
Ư(28) = {1; 2; 4; 7; 14; 28}
Vậy: Tõm cú thể xếp 28 viờn bi đú vào 1; 2; 4; 7; 14; 18 tỳi.
(Kể cả cỏch chia 1 tỳi)
3.
Hoạt động 2: Cách xác định số l ợng các ớc của 1 số. (3 phút) :
GV: Cỏch tỡm cỏc ước của 1 số như trờn liệu
đó đầy đủ chưa, chỳng ta cựng nghiờn cứu phần “Cú thể em chưa biết”.
- Giới thiệu như SGK
số hóy kiểm tra tập hợp cỏc ước của cỏc bài tập trờn và tỡm số lượng cỏc ước của 81, 250, 126.
HS: Thực hiện yờu cầu của GV
4.
H ớng dẫn học tập ở nhà. (2 phút)
- Xem lại cỏc bài tập đó giải . - Làm cỏc bài tập cũn lại SGK.
Ngày soạn: 24/10/2009
Ngày giảng Lớp 6A: 26/10/2009 - Lớp 6B: 27/10/2009
Tiết 29 : Ước chung và bội chung
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
+ HS nắm đợc ĐN ớc chung, bội chung, hiểu đợc khái niệm giao của hai tập hợp.
2. Kỹ năng:
+ HS biết tìm bội chung, ớc chung của hai hay nhiều số bằng cách liệt kê các ớc, các bội rồi tìm phần tử chung của hai tập hợp, biết sử dụng kí hiệu giao của hai tập hợp.
3. Thái độ:
+ Biết tìm ớc chung, bội chung của hai hay nhiều số trong một số bài toán đơn giản. II. Đồ dùng dạy học: - Thầy: SGK .… - Trò : SGK… IIi. Ph ơng pháp: - Dạy học tích cực. IV. Tổ chức giờ học: 1. Mở bài: (5 phút)
- Mục tiêu: Kiểm tra bài cũ - Đặt vấn đề. - Đồ dùng dạy học:
- Cách tiến hành:
* Kiểm tra bài cũ:
HS1 : Viết tập hợp cỏc ước của 6, tập hợp cỏc ước của 8 . Số nào vừa là ước của 6, vừa là ước của 8 ?
HS2 : Viết tập hợp cỏc bội của 6, tập hợp cỏc bội của 8 . Số nào vừa là bội của 6, vựa là bội của 8 ?
* Đặt vấn đề: Cỏc số vừa là ước của 6, vừa là ước của 8 được gọi là ước chung của 6
và 8. Cỏc số vừa là bội của 8 vừa là bợi của 6 được gọi là bội chung của 6 và 8. Để hiểu rừ vấn đề này, chỳng ta học qua bài “Ước chung và bội chung”.
2.
Hoạt động 1: ớc chung (15 phút)
- Mục tiêu: HS biết tìm ước chung… - Đồ dùng dạy học:
- Cách tiến hành:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung GV: Viết tập hợp cỏc ước của 4; tập hợp cỏc ước của 6?
HS: Ư(4) = {1; 2; 4}
(6) = {1; 2; 3; 6}
Số nào vừa là ước của 4 vừa là ước của 6?
1. Ước chung.
Vớ dụ: SGK Ư(4) = {1; 2; 4}
HS: Cỏc số 1 và 2.
GV: Dựng phấn màu tụ đậm cỏc số 1 và 2 trong tập hợp
ước của 4 và 6.
GV: Giới thiệu 1 và 2 là ƯC của 4 và 6. GV: Viết tập hợp cỏc ước của 8.
HS: Ư(8) = {1; 2; 4; 8}.
GV: Số nào vừa là ước của 4; 6 và 8? Và gọi là gỡ của 4; 6; 8?
HS: Cỏc số 1 và 2 là ước chung của 4; 6; 8.
GV: Từ vớ dụ trờn, em hóy cho biết ước chung của hai hay nhiều số là gỡ?
HS: Đọc định nghĩa SGK/51.
GV: Giới thiệu kớ hiệu tập hợp cỏc ước chung của 4 và 6
là ƯC(4,6). Viết ƯC(4,6) = {1; 2}
GV: Lờn viết tập hợp cỏc ước chung của 4; 6 và 8?
HS: Ước chung (4,6,8) = {1; 2}
GV: Nhận xột 1 và 2 cú quan hệ gỡ với 4 và 6?.
HS: 4 và 6 đều chia hết cho 1 và 2. Hoặc đều là ước của 4
và 6.
GV: Vậy x∈ƯC(a,b) khi nào?
HS: Khi a x và b x.
GV: Tương tự x∈ƯC(a,b,c) nếu ax; bx; cx.
♦ Củng cố: Làm ?1. Ư(6) = {1; 2; 3; 6} Ký hiệu: ƯC(4,6) = {1; 2} * Định nghĩa: (SGK – T.51) x ∈ ƯC(a, b) nếu a x và b x x ∈ ƯC(a, b, c) nếu a x; b x và c x [?1] 8 ∈ƯC(16;40) vì 16 và 40 đều chia hết cho 8. 8 ∉ƯC(32;28) vì 28 không chia hết cho 8
Kết luận: HS nhắc lại định nghĩa ớc chung
3.
Hoạt động 2: Bội chung. (15 phút) :
- Mục tiêu: HS biết tìm bội chung… - Đồ dùng dạy học:
- Cách tiến hành:
GV: Nhắc lại cỏch tỡm tập hợp bội của 1 số?
GV: Vớ dụ /52 SGK.
- Tỡm tập hợp A cỏc bội của 4 và tập hợp B cỏc bội của 6?
HS: A = {0; 4; 8; 12; 16; 20; 24; 28…….}
B = {0; 6; 12; 18; 24…….}
GV: Số nào vừa là bội của A vừa là bội của B? HS: 0; 12l; 24…….
GV: Dựng phấn màu tụ đậm cỏc số 0; 12; 24 trong tập
hợp A và B.
GV: Cú bao nhiờu số như vậy? Vỡ sao?
HS: Cú nhiều số vừa là bội của 4 vừa là bội của 6.
Vỡ: tập hợp bội cú vụ số phần tử.
GV: Giới thiệu 0; 12; 24… là bội chung của 4 và 6.
GV: Tương tự như ước chung. Cho học sinh viết tập hợp cỏc bội của 8?
- Em hóy cho biết bội chung của hai hay nhiều số là gỡ?
HS: Đọc định nghĩa /52 SGK. GV: Giới thiệu kớ hiệu BC(4,6).
- Kớ hiệu và viết tập hợp cỏc bội chung của 4; 6; 8. - Giới thiệu kớ hiệu BC(4,6).