Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên song Đà

Một phần của tài liệu tuần 6 -10 lóp 5 (Trang 29)

- Phương tiện: Chuẩn bị 1 còi ,4 tín gậy, vẽ sân chơi trò chơi.

Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên song Đà

I. Mục tiêu :

- Đọc trôi chảy, lưu loát, đúng nhịp của thẻe thơ tự do. Biết đọc diễn cảm bà

- Hiểu ý nghĩa bài thơ : Ca ngợi vẻ đẹp kì vĩ của công trình, sức mạnh của những người đang chinh phục dòng sông và sự gắn bó, hòa quyện giữa con người với thiên nhiên.

- Thuộc bài thơ. II. Đồ dùng dạy học:

- Thầy : Ảnh về nhà máy thủy điện Hòa Bình - Trò : Đồ dùng học tập

III. Các hoạt động dạy học:

1. Ổn định tổ chức 1' Hát

2. Kiểm tra : 3' - Đọc bài '' Những người bạn tốt '' 3. Bài mới : 33'

a, Giới thiệu bài : Ghi bảng b, Nội dung bài dạy:

- 1 em khá đọc toàn bài - Bài gồm có mấy khổ thơ?

- Học sinh đọc nối tiếp 3 lần đọc từ khó và đọc chú giải.

- Giáo viên đọc mẫu lần 1

1. Luyện đọc :

- Những chi tiết nào trong bài thơ gợi lên hình ảnh nào một đêm trăng vừa tĩnh mịch vừa sinh động trên công trường sông Đà?

- Tìm một hình ảnh đẹp trong bài thơ thể hiện sự gắn bó giữa con người với thiên nhiên trong đêm trăng bên sông Đà? - Hình ảnh nào gợi lên sự gắn bó giữa con người với thiên nhiên ở khổ thơ cuối?

- Câu thơ nào trong bài sử dụng phương pháp nhân hóa?

- Giáo viên đọc mẫu lần 2 c - Đọc diễn cảm bài : - Cho học sinh đọc nối tiếp - Đọc theo cặp đôi.

- Đọc diễn cảm 1 khổ thơ cuối. - Thi đọc thuộc lòng

- Bài thơ ca ngợi điều gì? - Học sinh đọc nội dung.

- Tả công trường say ngủ cạnh dòng sông...

- Tiếng đàn của cô gái Nga

Tháp khoan đang bận ngẫm nghĩ, xe ủi, xe ben sánh vai nhau nằm nghỉ. - Chỉ có tiếng đàn ngân nga

- Với một dòng trăng lấp loáng sông Đà.

- Bằng bàn tay khối óc của mình, con người mang đến cho thiên nhiên một gương mặt mới...

- Tả công trường ngủ say ngủ cạnh dòng sông ; sóng vai nằm ngủ ; ... ngẫm nghĩ...

Nội dung : Ca ngợi vẻ đẹp kì vĩ của công trình, sức mạnh của những người đang chinh phục dòng sông và sự gắn bó, hòa quyện giữa con

người với thiên nhiên. 4. Củng cố - Dặn dò: 3'

- Nêu lại nội dung của bài?

- Về học và chuẩn bị cho tiết sau.

__________________________________________________ Tiết 2 : Toán :

Khái niệm số thập phân (tiếp)

I. Mục tiêu :Giúp học sinh

- Nhận biết ban đầu về khái niệm số thập phân (ở các dạng thường gặp) và cấu tạo của số thập phân.

- Biết đọc viết các số thập phân (ở các dạng đơn giản thường gặp) - Giáo dục học sinh có ý thức cẩn thận, chính xác

II. Đồ dùng dạy học:

- Thầy : Bảng phụ - Trò : Bảng con III. Các hoạt động dạy học:

1. Ổn định tổ chức 1' Hát 2. Kiểm tra : 3' 4 dm = 10 4 m = 0,4 m 5 dm = 10 5 m = 0,5 m 3. Bài mới : 33'

b, Nội dung bài dạy:

- Hãy viết đơn vị nhỏ hơn mét?

- Cô có đoạn thẳng thứ nhất có độ dài bao nhiêu?

- Đoạn thẳng thứ 2, 3 có độ dài bao nhiêu?

- Đoạn thứ nhất nếu tính theo đơn vị mét và đề xi mét là bao nhiêu?

- Đoạn thẳng thứ 2 tương tự ta có nếu tính theo đơn vị mét và xăng ti mét là bao nhiêu?

- Nêu cách viết dưới dạng hỗn số và số thập phân?

- Cho học sinh đọc lại số đó? - Thế nào là số thập phân?

- Số 8,56 gồm mấy phần là phần nào? Đọc số đó?

- Cách đọc số đó. c - Luyện tập :

- Bài yêu cầu làm gì?

- Cho học sinh nối tiếp đọc các số đó?

- Bài yêu cầu làm gì?

- Học sinh làm bài cá nhân.

1.Ví dụ : m dm cm mm 2 7 8 5 6 o 1 9 5 2m 7dm = 2 10 7 m = 2,7m 8m 56cm = 8 100 56 m = 8,56m - Các số 2,7 ; 8,56 ; 0,195 là số thập phân. * Quy tắc : SGK - Ví dụ : 8,56 phần nguyên phần thập phân * Bài 1 : Đọc mỗi số thập phân sau - 9,4 đọc là chín phẩy tư

- 0,307 đọc là không phẩy ba trăm linh bảy.

* Bài 2 : Viết các hỗn số sau thành số thập phân rồi đọc số đó 5 10 9 = 5,9 ; 82 100 45 = 82,45 810 1000 225 = 810,225 4. Củng cố - Dặn dò: 3'

- Nêu cấu tạo của số thập phân? - Về làm bài và chuẩn bị cho tiết sau.

___________________________________________________ Tiết 3 : Tập làm văn :

Một phần của tài liệu tuần 6 -10 lóp 5 (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(105 trang)
w