- Phương tiện: Chuẩn bị 1 còi, bóng và kẻ sân để chơi.
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
hoặc tham gia
I. Mục tiêu:
- Nhớ lại một chuyến đi thăm cảnh đẹp ở địa phương mình hoặc ở nơi khác. Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện.
- Lời lẽ rõ ràng, tự nhiên, biết kết hợp lời lẽ nói với cử chỉ, điệu bộ cho câu chuyện thêm sinh động.
- Rèn kĩ năng nghe nhận xét lời kể của bạn. II. Đồ dùng dạy học:
- Thầy : Tranh một số cảnh đẹp ở địa phương - Trò : Đồ dùng học tập.
II. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức 1' Hát
2. Kiểm tra : 3' Kể lại câu chuyện đã kể ở tiết tuần 8. 3. Bài mới : 33'
a) Giới thiệu bài : Ghi bảng b) Nội dung bài dạy:
- Học sinh đọc đề bài - Đọc gợi ý trong SGK
- Hãy giới thiệu câu chuyện em sẽ kể. - Học sinh mang tranh kể chuyện theo tranh mình mang tới lớp kể theo cặp - Thi kể trước lớp
- Nhận xét.
Đề bài: Kể chuyện về một lần em được đi thăm cảnh đẹp ở địa phưong em hoặc nơi khác.
- Hai học sinh cùng bàn kể cho nhau nghe trả lời câu hỏi của các bạnvề chuyến đi.
4. Củng cố - Dặn dò: 3'
- Nhận xét tiết học
- Về kể chuyện cho bạn nghe chuẩn bị cho tiết ____________________________________________
Tiết 5 :
Sinh hoạt
I. Mục tiêu:
- Nắm được ưu khuyết điểm trong tuần qua - Phương hướng phấn đấu trong tuần tới - Giáo dục HS có ý thức phấn đấu về mọi mặt II. Đồ dùng dạy học:
- Thầy: Nội dung sinh hoạt - Trò: Đồ dùng
III. Nội dung sinh hoạt:
1- Ổn định tổ chức: Hát 2- Nhận xét tuần
- Lớp trưởng nhận xét
a- Đạo đức: Các em ngoan ngoãn, có ý thức tu dưỡng đạo đức. Thực hiện tốt mọi nội quy quy chế của trường lớp đề ra. Song bên cạnh đó vẫn còn hiện tượng nô đùa quá trớn: Hoa, Mai, Phương, Tươi.
b- Học tập: Các em đi học tương đối đầy đủ, đúng giờ. Trong lớp chú ý nghe giảng hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài: Định, Ngọc, Linh.
Bên cạnh đó vẫn còn hiện tượng không học bài cũ: Kim, Kiên, Phúc. c- Các hoạt động khác:
- Thể dục, ca múa hát tập thể tham gia nhiệt tình có chát lượng. - Vệ sinh trong ngoài lớp gọn gàng sạch sẽ.
- Duy trì và bảo vệ tốt thư viện cây xanh. 3- Phương hướng tuần tới.
- Khắc phục hiện tượng nô đùa quá trớn, không học bài cũ. - Duy trì tốt thư viện cây xanh
- Duy trì tốt nề nếp thể dục vệ sinh. ____________________________________________________________ Tuần 10 Ngày soạn 21/10/2010 Ngày dạy: Thứ 2/25/10/2010 Tiết 1: Tập đọc Ôn tập tiết 1 I. Mục tiêu
- Kiểm tra tập đọc lấy điểm tập đọc và HTL, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc- hiểu (HS trả lời 1- 2 câu hỏi về nội dung bài đọc).
- Kĩ năng đọc thành tiếng: HS đọc trôi chảy (phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 120 chữ/phút)
- Biết lập bảng thống kê các bài thơ đã học trong ba chủ điểm Việt Nam- Tổ quốc em, Cánh chim hòa bình, Con người với thiên nhiên.
- RKNS: + Tìm kiếm và xử lí thông tin (kĩ năng lập bản thống kê). + Hợp tác (kĩ năng hợp tác tìm kiếm thông tin để hoàn thành bản thống kê).
+ Thể hiện sự tự tin (thuyết trình kết quả tự tin). II. Đồ dùng dạy học
- Thầy: Phiếu viết tên bài tập đọc - Trò: Đồ dùng
III. Các hoạt động dạy học
1- Ổn định tổ chức 1' Hát
2- Kiểm tra: 3' - Đọc bài " Đất Cà Mau." TLCH 3- Bài mới: 33'
b- Nội dung bài dạy
- Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng 4
1
học sinh.
- Cách kiểm tra: từng HS lên bốc thăm. HS đọc bài tập đọc trong SGK (hoặc đọc thuộc lòng) một đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu.
- Đặt câu hỏi HS trả lời.
- Thư gửi các học sinh - Sắc màu em yêu - Bài ca về trái đất - Ê-mi-li, con...
- Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà. - Quang cảnh làng mạc ngày mùa. - Lòng dân...
* Bài 2: Học sinh làm theo nhóm Chủ điểm Tên bài Tác giả Nội dung
Việt Nam Tổ quốc em Sắc màu em yêu Phạm Đình Ân
Em yêu tất cả những sắc màu gắn với cảnhvật, con người trên trái đất nước Việt Nam
Cánh chim hòa bình
Bài ca về trái đất
Đình Hải Trái đất thật đẹp, chúng ta cần giữ gìn trái đất bình yên, không có chiến tranh.
Ê-mi-li, con...
Tố Hữu Chú Mo-ri-xơn đã tự thiêu trước Bộ Quốc phòng Mĩ để phản đối cuộc chiến tranh xâm lược của Mĩ ở Việt Nam.
Con người với thiên nhiên Tiếng đàn ba- la-lai- ca trên sông Đà Quang Huy
Cảm xúc của nhà thơ trước cảnh cô gái Nga chơi đàn trên công trường thủy điện sông Đà vào một đêm trăng đẹp.
Trước cổng trời
Nguyễn Đình Ánh
Vẻ đẹp hùng vĩ nên thơ của một vùng cao. 4. Củng cố- Dặn dò: 3'
- Nhận xét tiết học.
- Về chuẩn bị cho tiết sau.
____________________________________________ Tiết 3: Toán
Luyện tập chung
I. Mục tiêu
Giúp HS củng cố về:
- Chuyển phân số thập phân thành số thập phân- Đọc số thập phân. - So sánh số đo độ dài viết dưới một số dạng khác nhau.
- Giải bài toán có liên quan đến "rút về đơn vị" hoặc "tỉ số" II. Đồ dùng dạy học
- Trò: Bảng con III. Các hoạt động dạy học
1. Ổn định tổ chức 1' Hát 2. Kiểm tra: 3'
2m2 54dm2 = 2,54m2 4km2 74m2 = 4,000074 km2
3. Bài mới 33'
a- Giới thiệu bài: Ghi bảng b- Nội dung bài dạy:
- 1 em nêu yêu cầu của bài? - Gọi HS lên bảng làm.
- Dưới lớp làm vào bảng con. - Nhận xét và chữa.
- Bài yêu cầu làm gì? - Gọi HS lên bảng giải. - Dưới lớp làm vào vở.
- Nhận xét chốt lại lời giải đúng. - 1 em nêu yêu cầu của bài? - Gọi HS lên bảng giải.
- Dưới lớp làm vào bảng con. - HS đọc bài toán.
- HS làm theo cặp đôi. 1 nhóm làm vào giấy khổ to. Làm xong dán lên bảng.
- Đại diện nhóm lên trình bày. - Nhận xét và chữa. * Bài 1: (48) a) 10 127 = 12,7 ; b) 100 65 = 0,65 c) 1000 2005 = 2,005 ; d) 1000 8 = 0,008 * Bài 2: (48) Trong các số đo độ dài dưới đây những số nào bằng 11,02 km 11,02 km = 11,02km 11 km 20m = 11,02km 11020 m = 11,02km * Bài 3: (49) a) 4m 85cm = 4,85m b) 72ha = 0,72km2
* Bài 4(49) Bài giải
Giá tiền mỗi hộp đồ dùng học toán là: 180000 : 12 = 15000 (đồng)
Giá tiền mua 36 hộp đồ dùng toán là: 15000 × 36 = 540000 (đồng)
Đáp số: 540000 đồng. 4. Củng cố- Dặn dò: 3'
- Bài củng cố cho các em kiến thức gì? - Nhận xét tiết học
- Về chuẩn bị cho tiết sau
____________________________________________
Ngày soạn 24/10/2010 Ngày dạy: Thứ 3/26/10/2010
Tiết 1: Thể dục