- Phương tiện: Chuẩn bị 1 còi, bóng và kẻ sân để chơi.
Trrò chơi " ai nhanh và khéo hơn "
I.Mục tiêu
- Học trò chơi " Ai nhanh và khéo hơn ".Yêu cầu nắm được cách ch - Ôn 3 động tác vươn thở, tay và chân.
II.Địa điểm phương tiện.
- Địa điểm : Trên sân trường
- Phương tiện : 1 còi, bóng và kẻ sân chơi III.Nội dung và phương pháp.
* Mở đầu8'
- Phổ biến nhiệm vụ yêu cầu giờ học. - khởi động
* Cơ bản22'
- Trò chơi " đứng ngồi theo hiệu ".
a) Học trò chơi " Ai nhanh và khéo hơn ". - Gv giới thiệu cách chơi, tổ chức cho HS chơi. b) Ôn 3 động tác vươn thở , tay và chân.
* Kết thúc6'
- Thả lỏng, rũ tay, chân, gập thân láec vai - Gv hệ thống bài, nhận xét đánh giá. x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x - Chia tổ tập luyện - Nhận xét biểu dương. x x x x x x x x x x x x Ngày soạn : 19/10/2010 Ngày dạy : Thứ 5/21/10/2010 Tiết 1 : Toán Luyện tập chung I. Mục tiêu :
- Củng cố cách viết số đo độ dài, khối lượng và diện tích . - Giáo dục học sinh tính cẩn thận chính xác.
II. Đồ dùng dạy học:
- Thầy : Bảng phụ - Trò : Bảng con III. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức 1' Hát
2. Kiểm tra : 3':2 km2 3 ha = 2,03 km2 ; 3 ha45m2 = 3,0045 ha 3. Bài mới : 33'
a) Giới thiệu bài : Ghi bảng b) Nội dung bài dạy:
- Nêu yêu cầu của bài? - HS lên bảng làm
- Dưới lớp làm ra bảng con - Nhận xét chốt lại lời giải đúng. - Nêu yêu cầu của bài
- HS lên bảng làm
- Dưới lớp làm ra bảng con - Nhận xét chốt lại lời giải đúng. - Nêu yêu cầu của bài?
- Gọi học sinh lên bảng làm - Dưới lớp làm ra giấy nháp - Nhận xét và chữa. * Bài 1 : (47) a) 42 m 34 cm = 42,34 m b) 56 m 29 cm = 56,29 m = 562,9 dm c) 6 m 2 cm = 6,02 m d) 4352 m = 4,352 km * Bài 2 : (47) a) 500 g = 0,5 kg b) 347 g = 0,347 kg c) 1,5 tấn = 1500 kg d) 0,304 * Bài 3 : (47) a) 7 km2 = 7000000 m2 4 ha = 40000 m2 8,5 ha = 85000m2 b) 30 dm2 = 0,30 m2 300 dm2 = 3 m2 515 dm2 = 5,15 m2
4- Củng cố - Dặn dò: 3'
- Bài củng cố cho các em những kiến thức gì? - Nhận xét tiết học - Về xem lại bài và chuẩn bị cho tiết sau.
__________________________________________________Tiết 2 : Toán Tiết 2 : Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu :
- Củng cố cách viết số đo độ dài, khối lượng và diện tích .
- Luyện giải bài toán có liên quan đến đơn vị đo độ dài, diện tích . - Giáo dục học sinh tính cẩn thận chính xác.
II. Đồ dùng dạy học:
- Thầy : Bảng phụ - Trò : Bảng con III. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức 1' Hát 2. Bài mới : 33'
a) Giới thiệu bài : Ghi bảng
4- Củng cố - Dặn dò: 3'
- Nhận xét tiết học - Về xem lại bài và chuẩn bị cho tiết sau. - Nêu yêu cầu của bài?
- HS lên bảng làm
- Dưới lớp làm ra bảng con - Nhận xét chốt lại lời giải đúng. - Nêu yêu cầu của bài?
- Gọi học sinh lên bảng làm - Dưới lớp làm ra giấy nháp - Nhận xét và chữa.
- Học sinh đọc bài tập. - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gi?
- Gọi học sinh lên bảng tóm tắt bài bằng sơ đồ đoạn thẳng và giải. - Dưới lớp làm ra giấy nháp - Nhận xét và chữa
Bài 2(55): Viết số thích hợp vào chỗ trống: a. 32,47 tấn = 324,7 tạ = 32470 kg
b. 0,9 tấn = 9 tạ = 900 kg c. 780 kg = 7,8 tạ = 0,78 tấn d. 78 kg = 0,78 tạ = 0,078 tấn
Bài 3(55): Viết số thích hợp vào chỗ trống: 7,3 m = 73 dm 7,3 m2 = 730 dm2
34,34 m = 3434 cm 34,34m2 = 343400 cm2
* Bài 4 (43) Bài giải
Đổi 0,15 km = 150 m Tổng số phần bằng nhau là.
3 + 2 = 5 (phần) Chiều dài sân trường HCN là
150 : 5 x 3 = 90 (m) Chiều rộng sân trường HCN là
150 - 90 = 60 (m) Diện tích sân trường HCN là 90 x 60 = 5400 (m2) = 0,54 ha
___________________________________________Tiết 3 : Luyện từ và câu : Tiết 3 : Luyện từ và câu :
Đại từ
I.Mục tiêu :
- Nắm được khái niệm của đại từ; nhận biết đại từ trong thực tế. - Bước đầu biết sử dụng đại từ thay thế cho danh từ bị dùng lặp lại trong một văn bản ngắn.
- Giáo dục HS có ý thức trong học tập II. Đồ dùng dạy học:
- Thầy : Bảng phụ
- Trò : Vở bài tập tiếng Việt III. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức 1' Hát
2. Kiểm tra : 3' bài tập trong VBT của HS 3. Bài mới : 33'
a) Giới thiệu bài : Ghi bảng b) Nội dung bài dạy:
- Đọc bài tập 1
- Nêu yêu cầu của bài
- Nêu các từ in đậm trong bài?
- Các từ in đậm ở đoạn a được dùng làm gì?
- Từ nó trong câu b được dùng làm gì? - Đọc bài tập 2
- Nêu các từ in đậm trong bài và các từ đó được thay thế cho từ nào?
- Cách dùng từ in đậm đó có giống cách dùng từ ở bài tập 1 không? - Những từ như trên gọi là gì? - Thế nào là đại từ?
c- Luyện tập - Đọc bài tập 1
- Nêu yêu cầu của bài - Học sinh lên bảng làm - Dưới lớp làm vào vở - Đọc bài tập 2
- Nêu yêu cầu của bài - Học sinh làm theo cặp đôi
- Báo cáo kết quả - Nhận xét và chữa.
1- Nhận xét *Bài 1 : - tớ - cậu - nó
- Được dùng để xưng hô
- Dùng để xưng hô đồng thời thay thế cho danh từ chích bông.
* Bài 2
- Vậy: Vậy thay thế cho từ thích. - Thế: Thay thế cho từ quý
- cách dùng từ này cũng giống như cách dùng các từ nêu ở bài tập 1(thay thế cho từ khác để khỏi lặp)
*Ghi nhớ: SGK. Bài 1 (92)
Các từ in đậm đó dùng để chỉ Bác Hồ. Viết hoa nhằm biểu lộ thái độ tôn kính. *Bài 2(93)
- mày (chỉ cái cò); ông (chỉ người đang nói) tôi (chỉ cái cò) nó (chỉ cái diệp) từ đó là đại từ.
- Đọc bài tập 2
- Nêu yêu cầu của bài. - Làm theo nhóm 4.
- Hai nhóm làm vào giấy khổ to. - Báo cáo kết quả - Nhận xét và chữa.
* Bài 4: (93)
- Là một con chuột tham lamnên nó ăn quá nhiều, nhiều đến mức bụng nó phình to ra. đến sáng ... nó không sao lách qua khe cửa.
4. Củng cố - Dặn dò: 3' - Thế nào là đại từ?
- Nhắc lại nội dung bài - Về chuẩn bị cho tiết sau.
______________________________________________ Tiết 6 : Luyện từ và câu + :