Kể chuyện đã nghe đã đọc

Một phần của tài liệu tuần 6 -10 lóp 5 (Trang 64)

- Phương tiện: Chuẩn bị 1 còi, bóng và kẻ sân để chơi.

Kể chuyện đã nghe đã đọc

I. Mục tiêu :

- Học sinh biết kể chuyện tự nhiên bằng lời nói của mình một câu chuyện (mẩu chuyện) đã nghe đã đọc nói về mối quan hệ giữa con người với thien nhiên.

- Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện biết đặt câu hỏi, biết trả lời câu hỏi, tăng cường ý thức bảo vệ thiên nhiên.

- Rèn kĩ năng nghe. II. Đồ dùng dạy học:

- Thầy : Bảng phụ

- Trò : Tranh ảnh và một số chuyện III. Các hoạt động dạy học:

1. Ổn định tổ chức 1' Hát

2. Kiểm tra : 3'- Kể câu chuyện '' Cây cỏ nước Nam '' 3. Bài mới : 33'

a, Giới thiệu bài : Ghi bảng b, Nội dung bài dạy:

- Đọc yêu cầu của đề - Đề yêu cầu làm gì? - Đọc gợi ý SGK.

- Em hãy nêu một số chuyện nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên?

- Câu chuyện có nội dung gì?

- Học sinh nói nội dung đó (giáo viên treo nội dung đó lên bảng) học sinh đọc.

- Lấy ví dụ một số câu chuyện trong SGK?

- Em thích kể câu chuyện nào? - Học sinh lên bảng kể chuyện - Kể theo nhóm

- Thi kể trước lớp.

* Đề bài: Kể một câu chuyện em đã nghe đã đọc nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên.

- Cóc kiện trời, Con chó nhà hàng xóm, Người hàng xóm...

Thân thiết gắn bó con người với thiên nhiên...

- Cây cỏ nước Nam... * Kể chuyện:

- HS kể , nhận xét bạn kể 4. Củng cố - Dặn dò: 3'

- Nhận xét tiết học - Về chuẩn bị cho tiết sau.

__________________________________________________ Tiết 5:

Sinh hoạt

I. Mục tiêu: 1.Sinh hoạt lớp:

- Nắm được ưu khuyết điểm trong tuần qua - Phương hướng phấn đấu trong tuần tới

- Giáo dục HS có ý thức phấn đấu về mọi mặt. 2. An toàn giao thông:

- HS biết được ý nghĩa các biển báo giao thông đường bộ đơn giản

-Thực hiện đúng nội dung các biển báo giao thông và nhắc nhở mọi người xung quanh thực hiện theo.

-Có ý thức bảo vệ các công trình giao thông của nhà nước II. Đồ dùng dạy học:

Thầy: Nội dung sinh hoạt, các biển báo giao thông. Trò: Đồ dùng

III. Nội dung sinh hoạt:

1- Ổn định tổ chức: Hát 2- Nhận xét tuần

- Lớp trưởng nhận xét

- Giáo viên nhận xét bổ sung.

a- Đạo đức: Các em ngoan ngoãn, có ý thức tu dưỡng đạo đức. Thực hiện tốt mọi nội quy quy chế của trường lớp đề ra. Song bên cạnh đó vẫn còn hiện tượng nô đùa quá trớn: Kiên, Thư

b- Học tập: Các em đi học tương đối đầy đủ, đúng giờ. Trong lớp chú ý nghe giảng hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài:Linh, Tươi, Tin, Chính.

Bên cạnh đó vẫn còn hiện tượng không học bài cũ: Phúc, Bình c- Các hoạt động khác:

- Thể dục, ca múa hát tập thể tham gia nhiệt tình có chát lượng. - Vệ sinh trong ngoài lớp gọn gàng sạch sẽ.

- Duy trì và bảo vệ tốt thư viện cây xanh. d- Phương hướng tuần tới.

- Khắc phục hiện tượng nô đùa quá trớn, không học bài cũ. - Duy trì tốt thư viện cây xanh

- Duy trì tốt nề nếp thể dục vệ sinh. 3. An toàn giao thông:

1/Giới thiệu bài

-Để đảm bảo an toàn giao thông cho bản thân và cho mọi người em cần hiểu

biết về luật giao thông đường bộ

2/Nội dung

a/Ôn tập các biển báo giao thông đã học gồm 4 nhóm

Biển hiệu lệnh

+GV cho HS quan sát 7 biển báo hiệu lệnh-HD thảo luận nội dung trong bảng *Biển chỉ dẫn

+Trạm điện thoại +Trạm xe buýt

+Trạm cảnh sát giao thông

-HS hỏi nhau về ý nghĩa của các biển báo giao thông.

-Nhận xét sửa sai

-4 HS nêu ý nghĩa các biển 4. Củng cố – Dặn dò

-Nêu lại nội dung bài học,các em phải thực hiện đúng luật giao thông để đảm bảo an toàn cho bản thân và cho mọi người. ______________________________________________ Tuần 9 : Ngày soạn : 14/10/2010 Ngày dạy :Thứ 2/18/10/2010 Cái gì quý nhất? I. Mục tiêu:

- Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài: biết phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật (Hùng, Quí, Nam, Thầy giáo)

- Nắm được vấn đề tranh luận (Cái gì quí nhất) và ý được khẳng định trong bài (Người lao động là quí nhất)

- Giáo dục học sinh yêu lao động. II. Đồ dùng học tập:

- Thầy: Tranh minh họa - Trò : Đồ dùng học tập III.Các hoạt động dạy học:

1. Ổn định tổ chức 1': Hát. 2. Kiểm tra: 3'

Đọc thuộc lòng những câu thơ em trích trong bài '' Trước cổng trời ''

3. Bài mới: 33' a, Giới thiệu bài: Ghi bảng

b, Nội dung bài:

- Bài có mấy đoạn?

- Đọc nối tiếp, đọc chú giải đọc từ khó. - GV Đọc mẫu 1 lần

- Theo Hùng, Quý, Nam cái gì quí nhất trên đời?

- Mỗi bạn đưa ra lí lẽ như thế nào để bảo vệ ý kiến của mình?

- Thầy giáo cho rằng cái gì là quý nhất?

- Vì sao thầy giáo cho rằng người lao động là quý nhất?

- Chọn tên gọi khác cho bài văn và nêu lí do vì sao em gọi tên đó?

c- Luyện đọc diễn cảm.

- Cho 5 học sinh đọc phân vai. - Đọc diễn cảm thi đọc trước lớp: - Qua bài văn cho ta biết điều gì?

- Luyện đọc. - Tìm hiểu bài

- Hùng: lúa gạo, Nam: thì giờ: Quý: vàng

- Hùng lúa gạo nuôi sống con người - Quý có vàng là có tiền, mua được gạo

- Nam có thì giờ làm ra lúa gạo vàng. - Người lao động mới quý nhất.

- Không có người lao động thì không có lúa gạo vàng một bạc và thì

giờcũng trôi qua một cách vô vị. * Nội dung: Cái quí nhất đó là người lao động.

4.Củng cố - Dặn dò: 3'

- Nhận xét tiết học

- Bài văn cho ta biết điều gì? - Về học chuẩn bị cho tiết sau.

_________________________________________________

Tiết 3 : Toán :

Luyện tập

I. Mục tiêu: Giúp học sinh :

- Nắm vững cách viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân trong các trường hợp đơn giản.

- Luyện kĩ năng viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân. - Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác

II. Đồ dùng học tập:

- Thầy: Bảng phụ - Trò : Bảng con III. Các hoạt động dạy học:

1. Ổn định tổ chức 1': Hát. 2. Kiểm tra: 3' 9m5dm = 9 10 5 m = 9,5m 7m85cm = 7 100 85 m = 7,85m 3. Bài mới: 33'

a, Giới thiệu bài: Ghi bảng b, Nội dung bài:

- Nêu yêu cầu của bài

- Gọi học sinh lên bảng giải - Dưới lớp làm vào bảng con - Nêu yêu cầu của bài

- Đọc phép tính mẫu - Nêu cách làm

- Gọi học sinh lên bảng làm - Dưới lớp làm ra giấy nháp - Nhận xết và chữa

- Bài yêu cầu làm gì?

- Gọi học sinh lên bảng giải - Dưới lớp làm ra giấy nháp.

- Nêu yêu cầu của bài - Học sinh làm theo cặp đôi - Các nhóm báo cáo kết quả.

Bài 1: (45) a) 35m23cm = 35,23m b) 51dm3cm =51,3dm c) 14m7cm = 14,07m Bài 2: (45) 315cm = 3,15m Cách làm: 315cm = 300cm + 15cm = 3m15cm = 3 100 15 m = 3,15m 234cm = 2,34m; 506cm = 5,6m; 34dm = 0,34m Bài 3 : (45) a) 3km245m = 3,245km b) 5km34m = 5,034km c) 307m = 0,307km Bài 4: (45) a) 12,44m = 12 100 44 m = 12m44cm c) 3,45km = 34 1000 300 km = 34km300m =34 000m 4. Củng cố - Dặn dò: 3'

- Qua bài học củng cố cho các em các kiến thức nào? - Nhận xét tiết học

- Về làm bài và chuẩn bị cho tiết sau.

____________________________________________ Ngày soạn : 17/10/2010 Ngày dạy :Thứ 3/19/10/2010 Tiết 1: Thể dục: Động tác chân - trò chơi " dẫn bóng" I. Mục tiêu:

- Ôn hai động tác vươn thở và tay.Yêu cầu thực hiện đúng động tác. - Học động tác chân. Yêu cầu thực hiện đúng.

- Trò chơi "Dẫn bóng ". Yêu cầu nhanh nhẹn, bình tĩnh. II. Địa điểm, phương tiện.

- Địa điểm : sân trường

- Phương tiện : 1 còi, 4 tín gậy III.Nội dung và phương pháp

* Mở đầu: 6'

- Phổ biến yêu cầu, nhiệm vụ bài học - Xoay các khớp

- Chơi trò chơi " Chim bay, cò bay " * Cơ bản: 23’

a, Ôn động tác vươn thở và tay. b,Học động tác chân - GV tập mẫu c,Trò chơi -Chơi trò chơi"dẫn bóng" * Kết thúc: 6' - Thả lỏng - GV hệ thống bài - GV nhận xét tiết học. x x x x x x x x x x x x - Gv điều khiển lớp tập - Chia tổ tập luyện - Gv quan sát nhận xét sửa chữa. x x x x x x x x x x x x x x x x ________________________________________ Tiết 2 Toán:

Một phần của tài liệu tuần 6 -10 lóp 5 (Trang 64)