- Phương tiện: Chuẩn bị 1 còi, bóng và kẻ sân để chơi.
Ôn tập: Thiên nhiên
I. Mục tiêu:
- Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm thiên nhiên: biết một số từ ngữ thể hiện sự so sánh và nhân hóa bầu trời.
- Có ý thức chọn lọc từ ngữ gợi tả, gợi cảm khi khi viết một đoạn văn tả một cảnh đẹp thiên nhiên.
- Giáo dục học sinh có ý thức trong học tập II. Đồ dùng học tập:
- Thầy: Bảng phụ
- Trò : Vở bài tập tiếng Việt III. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức 1': Hát.
2. Kiểm tra: 3'- Đặt câu trong đó có từ: rì rào, hun hút. 3. Bài mới: 33'
a, Giới thiệu bài: Ghi bảng b, Nội dung bài:
- Nêu yêu cầu của bài. - Học sinh làm theo nhóm - Các nhóm báo cáo kết quả:
- Đọc bài tập 3:
- Nêu yêu cầu của bài
- Cho học sinh làm vào giấy trong - Lớp làm vào vở bài tập
- Học sinh nối tiếp đọc bài
- Từ ngữ thể hiện sự so sánh xanh như mặt nước mệt mỏi trong ao
- Từ ngữ thể hiện sự nhân hóa được rửa mặt sau cơn mưa, dịu dàng buồn bã, trầm ngâm nhớ tiếng hót của bầy chim sơn ca/ ghé sát mặt đất/ cúi xuống lắng nghe:...
- Những từ ngữ khác: rất nóng và cháy lên những tia sáng của ngọn lửa/ xanh biếc/ cao hơn
Bài 2: (88) Viết đoạn văn ngắn. 4- Củng cố - Dặn dò: 3'
- Thiên nhiên là gì ?
- Nhận xét tiết học - Về học chuẩn bị cho tiết sau.
Ngày soạn : 18/10/2010 Ngày dạy:Thứ 4/20/10/2010 Tiết 1 : Tập đọc Đất cà mau I. Mục tiêu:
- Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm làm nổi bật những khắc nghiệt của thiên nhiên.
- Hiểu ý nghĩa của bài văn: Sự khắc nghiệt của thiên nhiên Cà Mau góp phần hun đúc nên tính cách kiên cường của người Cà Mau.
II. Đồ dùng dạy học:
- Thầy : Tranh minh họa cho bài - Trò : Đồ dùng học tập
III.Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức 1' Hát
2. Kiểm tra : 3'- Học sinh đọcchuyện '' Cái gì quí nhất '' 3. Bài mới : 33'
a) Giới thiệu bài : Ghi bảng b) Nội dung bài dạy:
- 1 em khá đọc toàn bài
- Đọc nối tiếp 3 lần đọc từ khó và chú giải. - Giáo viên đọc mẫu
- Mưa ở Cà Mau có gì khác thường? - Đọc đoạn 2:
- Cây cối trên đất Cà Mau mọc ra sao?
- Luyện đọc - Tìm hiểu bài
- Mưa ở Cà Mau là mưa rông đột ngột, nhưng chóng tạnh.
- Cây cối mọc thành chòm, rặng, rễ dài, cắm sâu vào lòng đất để chống
- Người Cà Mau dựng nhà như thế nào? - Đọc đoạn 3:
- Người Cà Mau có tính cách như thế nào? * Luyện đọc diễn cảm.
- Học sinh đọc nối tiếp. - Đọc theo cặp.
- Thi đọc diễn cảm
- Qua bài tác giả cho ta biết điều gì?
chọi được với thời tiết khắc nghiệt. - Nhà dựng dọc bờ kênh, dưới những hàng đước xanh rì, từ nhà nọ sang nhà kia / phải leo trên cầu bằng thân cây đước.
- Thông minh, giàu nghị lực, thượng võ, thích kể và thích nghe những chuyện kì lạ ...
*Nội dung: Sự khắc nghiệt của thiên nhiên Cà Mau góp phần hun đúc nên tính cách kiên cường của người Cà Mau.
4. Củng cố - Dặn dò: 3'
- Nêu nội dung bài. - Về học và chuẩn bị cho tiết sau.
Tiết 2: Toán: