Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức

Một phần của tài liệu Dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại Ngân hàng hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi Nhánh Thăng Long (Trang 68)

Điểm mạnh Điểm yếu

Là Chi nhánh trực thuộc ngân hàng Đầu tƣ và phát triển Việt Nam, Chi nhánh đƣợc hƣởng lợi thế về mạng lƣới và thƣơng hiệu của hệ thống.

Nền khách hàng Chi nhánh mỏng, cơ cấu khách hàng tiềm ẩn nhiều rủi ro, tính ổn định chƣa cao

60

Chi nhánh đã khẳng đi ̣nh đƣợc vị thế và thƣơng hiệu trên địa bàn . Với mạng lƣới rộng các phòng giao dịch tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển ổn định của Chi nhánh trong tƣơng lai.

Chất lƣợng tín dụng dần đƣợc cải thiện (tỷ lệ nợ xấu, nợ quá hạn có xu hƣớng giảm), Chi nhánh nhận đƣợc sự hỗ trợ củaNgân hàng Trung Ƣơng.

Cán bộ Chi nhánh đã có những thay đổi tƣ duy nhâ ̣n thƣ́c , phong cách, tác phong, lề lối làm viê ̣c.

Nguồn nhân lực trẻ, nhiệt tình và đƣợc đào tạo bài bản, có lòng yêu nghề và chịu đƣợc áp lực công việc.

bảng, lãi treo lớn hoạt động tín dụng thua lỗ, thu nhập của Chi nhánh chủ yếu từ nguồn vốn và dịch vụ.

Mặc dù là nguồn thu chính trong hoạt động của Chi nhánh tuy nhiên tính ổn định về nguồn vốn chƣa cao, nguồn vốn tập trung lớn vào một số tổ chức kinh tế và định chế tài chính, nguồn vốn trung dài hạn sụt giảm.

Trình độ cán bộ chƣa đồng đều, đặc biệt kiến thức marketing, sản phẩm, kỹ năng giao tiếp của cán bộ còn yếu, chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu nhiệm vụ trong giai đoạn mới.

Cơ hội Thách thức

Tình hình chính trị đất nƣớc ổn định.

Định hƣớng phát triển của thủ đô chuyển dịch trụ sở các cơ quan, tổ chức chính quyền về phía Tây thành phố Hà Nội. Đây là địa bàn Chi nhánh rất thuận lợi cho việc phát triển các dịch vụ tài chính ngân hàng.

Ngành ngân hàng tiếp tục phát triển mạnh cùng với đời sống nhân dân ngày càng đƣợc nâng cao, nhu cầu sử dụng các sản phẩm dịch vụ ngân hàng hiện đại ngày càng gia tăng.

Môi trƣờng cạnh tranh sẽ tạo ra động lực cho các ngân hàng có những bƣớc đột phá trong hoạt động kinh doanh.

Thị trƣờng còn nhiều biến động do ảnh hƣởng của khủng hoảng nợ công ở Châu Âu, nền kinh tế trong nƣớc vẫn tiềm ẩn nhiều nguy cơ, rủi ro trong những năm tới.

Tội phạm về tài chính ngân hàng, vi phạm về đạo đức nghề nghiệp của cán bộ ngân hàng có xu hƣớng gia tăng.

Áp lực cạnh tranh từ các NHTMCP và

các ngân hàng nƣớc ngoài ngày càng gia tăng. Đối thủ cạnh tranh có thế mạnh về vốn, công nghệ và trình độ quản lý.

Trình độ và kỹ năng quản trị của các doanh nghiệp Việt Nam còn yếu, năng lực cạnh tranh trên trƣờng quốc tế hạn chế.

61

- Chi nhánh Thăng Long có mạng lƣới kinh doanh tƣơng đối rộng với 10 điểm giao dịch kinh doanh trực tiếp (Hội sở chính và 9 Phòng giao dịch), đây cũng là các điểm kinh doanh hoạt động ngân hàng bán lẻ tại Chi nhánh.

- Sau dự án TA2, mô hình kinh doanh bán lẻ tại Chi nhánh đã đƣợc định hình củng cố dần trong đó đã tách bộ phận giao dịch khách hàng thành 2 phòng (vào tháng 12/2008): 1 phòng chuyên phục vụ khách hàng doanh nghiệp (Phòng Giao dịch khách hàng doanh nghiệp ), 1 phòng chuyên phục vụ khách hàng cá nhân (phòng GDKHCN). Đến tháng 6/2010 thành lập mới Phòng GDKHCN chuyên phục vụ đối tƣợng khách hàng bán lẻ. Về bản chất hiện tại mô hình kinh doanh bán lẻ tại Chi nhánh mang tính hỗn hợp, cả 9 phòng giao dịch tại Chi nhánh vừa phục vụ khách hàng doanh nghiệp vừa khách hàng cá nhân về công tác huy động vốn và phát triển dịch vụ, trong đó có 5 phòng trong hoạt động tín dụng vừa cho vay và quản lý cả khách hàng doanh nghiệp vừa khách hàng cá nhân (Phòng Giao dịch 1,2,3,4,8), 4 Phòng giao dịch còn lại (Phòng Giao dịch 5,7,9,10) do tiền thân trƣớc đây đƣợc nâng cấp từ Quỹ tiết kiệm cho nên hoạt động tín dụng chỉ phục vụ khách hàng cá nhân.

- Hiện tại nhân lực cán bộ làm công tác bán lẻ gồm 76 ngƣời chiếm 48% tổng số cán bộ Chi nhánh, trong đó 01 lãnh đạo chi nhánh phụ trách bán lẻ, có 23 lãnh đạo cấp phòng, 53 cán bộ (cán bộ quan hệ khách hàng là 18, cán bộ giao dịch viên là 35) trong đó tại Hội sở chi nhánh có 15 cán bộ, các Phòng giao dịch số lƣợng là 61 ngƣời, hầu nhƣ các phòng có đủ 2 lãnh đạo Phòng (trƣởng, phó phòng), duy nhất Phòng giao dịch 10 chỉ có 1 lãnh đạo phòng (Trƣởng phòng). Tại các Phòng giao dịch Chi nhánh đảm bảo bố trí ít nhất 1 cán bộ quan hệ khách hàng và 3 giao dịch viên (có 4 phòng là giao dịch 1,2,3,4 có 2 cán bộ quan hệ khách hàng, 5 Phòng Giao dịch còn lại chỉ có 01 cán bộ quan hệ khách hàng).

62

Hình 2.11: Mô hình tổ chức quản lý, nhân sự trong hoạt động kinh doanh ngân hàng bán lẻ hiện tại của Ngân hàng BIDV Thăng Long

(Nguồn: Ngân hàng BIDV Thăng Long)

Một phần của tài liệu Dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại Ngân hàng hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi Nhánh Thăng Long (Trang 68)