Vai trò và xu thế pháttriển NHBL trên thế giới

Một phần của tài liệu Dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại Ngân hàng hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi Nhánh Thăng Long (Trang 34)

 Giai đoạn tạo lập: Hoạt động Ngân hàng bán lẻ đã suất hiện từ lâu tuy nhiên nó thật sự tạo nên một xu thế bắt đầu từ những năm 1980 khi Ngân hàng Citibank giới thiệu ATM đầu tiên phục vụ giao dịch rút tiền của cá nhân. Đây là bƣớc đầu đánh dấu giai đoạn phát ứng dụng khoa học công nghệ vào dịch vụ Ngân hàng. Tiếp nối giai đoạn trên là Citibank Asia Pacific thiết lập kênh SET cho sử dụng thẻ Visa tại Singapore, hay HSBC thử nhiệm máy nhận tiền gửi trực tiếp đầu tiên tại Hồng Kông....

 Giai đoạn sáng tạo (2001-nay): Trong giai đoạn này Ngân hàng bán lẻ đã có bƣớc phát triển mạnh mẽ kể cả số lƣợng và chất lƣợng, Ngân hàng bán lẻ đồng nghĩa với Ngân hàng di động phục vụ mọi lúc, mọi nơi đáp ứng nhu cầu toàn diện của khách hàng. Ngân hàng Singapore giới thiệu dịch vụ Mobile Banking tại Đông Nam Á vào năm 2004 và cho phép thanh toán thẻ tín dụng qua mobile....

- Theo thống kê năm 2005 huy động vốnbán lẻ/Vốn huy động = 62% (Từ 40%

những năm 1980), tỷ lệ dƣ nợ bán lẻ/ Tổng dƣ nợ =47% (từ 30% những năm 1980), trung bình có 273 Chi nhánh/1 triệu dân (Từ 243 năm 1980), thu nhập từ hoạt động bán lẻ mang lại 50-70% tổng thu nhập hoạt động của Ngân hàng

26

Hình 1.1: Biểu đồ Thu nhập Từ NHBL/Tổng thu nhập hoạt động của 1 số Ngân hàng Mỹ năm 2005

( Nguồn: Bloomberg.com)

- Tại khu vực Châu Á Thái Bình Dƣơng, thu nhập từ hoạt động bán lẻ mang lại

35% tổng thu nhập hoạt động của Ngân hàng năm 2010, thu nhập từ tín dụng tiêu dùng tăng gấp 3 lần so với 2003, ROE bán lẻ đạt 24% .

Hình 1.2: Biểu đồ tốc độ tăng trƣởng lợi nhuận Ngân hàng bán lẻ năm 2010 của các Ngân hàng lớn khu vực

(Nguồn: Asian Banker research 2011)

- Xu hƣớng khách hàng hiện nay đòi hỏi Ngân hàng phải đáp ứng tốt hơn để tiết kiệm và đầu tƣ, đi kèm với nó là chất lƣợng dịch vụ tốt hơn với chí phí tốt hơn. Tuy nhiên trong bối cảnh bất ổn của hệ thống hiện nay sau khủng hoảng tài chính toàn cầu dƣờng nhƣ niềm tin và độ tin cậy của khách hàng đã giảm đi đáng kể. Theo khảo sát của tổ chức Capgemini tiến hành năm 2012 cho thấy niềm tin vào hệ thống Ngân hàng toàn cầu suy giảm, sự gắn bó của khách hàng đối với Ngân hàng đang thay đổi, khách hàng trải nghiệm có ấn tƣợng tích cực về Ngân hàng sẽ gắn bó với Ngân hàng lâu hơn.

Well Fargo Citigroup Boa JP Morgan San trust Wachovia

80 59 51 50 55 70 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 0 5 10 15 20 25

27

Hình 1.3: Biểu đồ niềm tin của khách hàng vào Ngân hàng năm 2011-2012 (theo Capgemini)

(Nguồn: Bloomberg.com)

Một phần của tài liệu Dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại Ngân hàng hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi Nhánh Thăng Long (Trang 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)