Vai trò và xu thế pháttriển dịch vụ NHBL của các Ngân hàng thương mại Việt

Một phần của tài liệu Dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại Ngân hàng hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi Nhánh Thăng Long (Trang 36)

Việt Nam

 Trong gần 20 năm đổi mới thị trƣờng tài chính và các thị trƣờng cấu thành đã có sự phát triển nhất định: Thị trƣờng tài chính đƣợc thành lập với cấu trúc đầy đủ, ngày càng mở rộng phạm vi hoạt động và trở nên linh hoạt, đa dạng hơn, thu hút nhiều đối tƣợng tham gia hơn; Hệ thống các định chế tài chính tham gia thị trƣờng tăng nhanh về số lƣợng, đa dạng về loại hình, hình thức kinh doanh; Năng lực tài chính, chất lƣợng kinh doanh và khả năng cạnh tranh đƣợc cải thiện; Từng bƣớc hoàn thiện cơ cấu tổ chức, tăng cƣờng lực quản trị, kinh doanh và thích ứng dần với môi trƣờng kinh doanh mới; Quy tắc vận hành của các loại thị trƣờng đƣợc xác lập và cơ bản đáp ứng yêu cầu vận hành, phát triển; cơ sở vật chất, công nghệ các thị trƣờng đƣợc tạo dựng theo hƣớng đi thẳng vào hiện đại; Thể chế giám sát đối với các thị trƣờng bộ phận đƣợc xác lập; Sự quản lý của Nhà nƣớc đối với thị trƣờng tài chính đã đƣợc thể chế hóa và có sự phối hợp chặt chẽ hơn tuy nhiên quy mô của thị trƣờng tài chính Việt Nam vẫn nhỏ so với các nƣớc và tiềm năng còn rất lớn.

 Cơ cấu của thị trƣờng tài chính đang dần có sự chuyển dịch tuy nhiên các tổ chức tài chính nhà nƣớc vẫn chiếm chủ đạo và chi phối. Hiện tại Việt Nam có 54 Ngân hàng và 31 công ty tài chính và cho thuê tài chính, 53 công ty bảo hiểm, 102 công ty chứng khoán và 22 quỹ đầu tƣ.

0 5 10 15 20 25

Tây âu Bắc Mỹ Trung Âu Mỹ La

Tinh Trung đông và Châu phi Châu á TBD Toàn Cầu

28

Bảng 1.2: Cơ cấu thị trƣờng tài chính Việt Nam

Định chế tài chính Thị phần về

tài sản trên thị trƣờng

Cơ quan quản

Ngân hàng và công ty tài chính - 5 NHTM Nhà nƣớc

- 1NH chính sách và 1 NH phát triển - 36 NH thƣơng mại

- 5 NH liên doanh, 5 NH nƣớc ngoài

- 46 chi nhánh NHNN và 48 văn phòng đại diện. - 915 quỹ tín dụng

- 17 công ty tài chính,13 công ty tài chính

70% NHNN

Trái phiếu (Chínhphủ, công ty, Ngân hàng) 8,4%

53 công ty bảo hiểm 0,84% Bộ Tài chính

102 công ty chứng khoán, 22 công ty quản lý quỹ 770 công ty niêm yết và 557 trái phiếu, 2 sàn giao dịch

20% Uỷ ban chứng

khoán quốc gia 1 công ty bảo hiểm quốc gia

1 công ty bảo hiểm tiền gửi Hệ thống thông tin tài chính

1,1% Các cơ quan

liên quan

(Nguồn: sbv.gov.vn)

Hình 1.4: Biểu đồ quy mô tín dụng Ngân hàng (% GDP 2010)

(Nguồn: worldbank.org) 0 100 200 300 400 Trung Quốc

29

 Tiềm năng Ngân hàng bán lẻ tại Việt Nam: Việt Nam có tiềm năng rất lớn cho phát triển Ngân hàng bán lẻ thể hiện tại tỷ lệ ngƣời lớn (trên 15 tuổi) có tài khoản Ngân hàng 2012 đạt 21,4% trong khi đó tỷ lệ này tại các nƣớc phát triển là trên 90%, trong khu vực Đông Nam Á là trên 40%, số chi nhánh NHTM/100.000 dân ngƣời lớn là 3,3 trong khi tại các nƣớc phát triển là trên 30, Ấn Độ trên 11, Indonesia là 8,3. (Nguồn: Ngân hàng thế giới).

 Với quy mô thị trƣờng trên 90 triệu dân thì phát triển dịch vụ Ngân hàng bán lẻ sẽ mở ra một cơ hội rất lớn cho các Ngân hàng thƣơng mại và sẽ đƣợc các Ngân hàng thƣơng mại tập trung phát triển trong thời gian tới đặc biệt khi hiện nay tín dụng đang gặp nhiều khó khăn. Các Ngân hàng sẽ tiếp tục đẩy mạnh cho vay tiêu dùng (nhà, ôtô, tiêu dùng nhỏ lẻ) và kinh doanh cá thể (cá nhân kinh doanh). Dịch vụ thanh toán qua thẻ sẽ đƣợc các ngân hàng đẩy mạnh phát triển thông qua liên kết với hệ thống điểm thanh toán nhƣ: Công ty game, mua bán trực tuyến, thanh toán hóa đơn, hệ thống siêu thị....kể từ năm 2014, phát triển dịch vụ NHBL sẽ là xu hƣớng tất yếu của Việt Nam. Với đặc thù một quốc gia đang phát triển là thu nhập trung bình thấp, hệ thống Ngân hàng sơ khai, nhu cầu tài chính và thanh toán tăng theo cấp số nhân chắc chắn thị trƣờng NHBL ở Việt Nam sẽ phát triển mạnh trong thời gian tới.

Kết luận:

Phát triển ngân hàng bán lẻ là xu hƣớng tất yến của các NHTM trên thế giới và Việt Nam trong những năm gần đây. Xu hƣớng này không chỉ nảy sinh từ áp lực cạch tranh khốc liệt giữa các Ngân hàng (trong nƣớc và nƣớc ngoài) mà còn đƣợc hậu thuẫn bởi sự phát triển vƣợt bậc của hạ tầng kỹ thuật công nghệ cuối thế kỷ 21. Theo đó, với sự hỗ trợ của công nghệ mới, các Ngân hàng có điều kiện đa dạng hóa dịch vụ, tiện ích đáp ứng nhu cầu đa dạng của khách hàng. Thêm vào đó, xu thế cá thể hóa, tƣ nhân hóa, cổ phần hóa mạnh mẽ nền kinh tế kết hợp với sự giàu lên của một bộ phận lớn dân cƣ ở các đô thị đã mở ra nhiều cơ hội cho các Ngân hàng hƣớng thị trƣờng mục tiêu vào các đối tƣợng khách hàng này hơn. Vì vậy phát triển Ngân hàng bán lẻ là một xu thế tất yếu của hệ thống Ngân hàng hiện nay.

30

CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGÂN HÀNG BÁN LẺ TẠI NHTMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH THĂNG LONG 2.1. Giới thiệu về NHTMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Thăng Long

2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của ngân hàng

NHTMCP Đầu tƣ và Phát triểnViệt Nam - Chi nhánh Thăng Long là một trong số 130 chi nhánh thuộc hệ thống NHTMCP Đầu tƣ và Phát triểnViệt Nam (BIDV). Tiền thân của Ngân hàng BIDV Thăng Long là một Phòng chuyên quản trực thuộc Ngân hàng kiến thiết Trung ƣơng theo quyết định số 103/TC-QĐ/TCCB ngày 03/04/1974, với nhiệm vụ chính là cấp phát, thanh toán và kiểm soát vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản cho công trình cầu Thăng Long.

Để phù hợp với cơ cấu tổ chức bộ máy Ngân hàng BIDV, năm 1991 theo quyết định số 38 NH/QĐ ngày 02 tháng 04 năm 1991 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, Chi nhánh đƣợc đổi tên thành Ngân hàng Đầu tƣ và phát triển Việt Nam - Chi nhánh Thăng Long trực thuộc Ngân hàng Đầu tƣ và phát triển Việt Nam và chuyển trụ sở làm việc ra địa điểm tại đƣờng cao tốc Thăng Long - Nội Bài, thuộc xã Cổ nhuế - Từ Liêm - Hà Nội. Đến năm 1994, Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam ra quyết định số 38 NH/QĐ-NH9 ngày 10 tháng 11 năm 1994, điều chỉnh chức năng, nhiệm vụ của Chi nhánh Ngân hàng Đầu tƣ và phát triển Thăng Long, cho phép chi nhánh đƣợc chuyển sang hoạt động nhƣ một Ngân hàng thƣơng mại trực thuộc Ngân hàng Đầu tƣ và phát triển Việt Nam.

Đến đầu năm 2009, Trụ sở BIDV Thăng Long đã đƣợc di chuyển ra địa điểm mới, khang trang và thuận tiện hơn tại: Số 08, đƣờng Phạm Hùng - Cầu Giấy - Hà Nội. Việc chuyển trụ sở tạo đà cho BIDV Thăng Long mở rộng nền khách hàng, cả dân cƣ và tổ chức sau này.

Hiện nay BIDV Thăng Long đã chuyển đổi sang mô hình tổ chức mới - TA2, đây là một mô hình hiện đại, tiên tiến với mục tiêu xây dựng BIDV thành ngân hàng đa sở hữu, kinh doanh đa lĩnh vực, hoạt động theo thông lệ quốc tế, chất lƣợng ngang tầm các ngân hàng tiên tiến trong khu vực Đông Nam Á.

31

cấp, quản lý, phát triển tất cả các sản phẩm dịch vụ của ngân hàng cho khách hàng, từ huy động vốn, cho vay, bảo lãnh, dịch vụ thẻ đến các dịch vụ giá trị gia tăng nhƣ: Internet Banking, Mobile Banking, sản phẩm bảo hiểm, thanh toán hóa đơn, thanh toán thuế, quản lý dòng tiền....và chịu trách nhiệm chính về kết quả kinh doanh của Chi nhánh. Bộ phận giao dịch khách hàng có chức năng tác nghiệp, trực tiếp tiếp nhận nhu cầu giao dịch của khách hàng và hạch toán các đề nghị của khách hàng sao cho chính xác và nhanh chóng. Bộ phận quản trị tín dụng có trách nhiệm kiểm soát và hạch toán các giao dịch tín dụng, phát hành bảo lãnh, thông tin khách hàng và quản lý lƣu trữ hồ sơ của toàn Chi nhánh. Bộ phận quản lý rủi ro chịu trách nhiệm giám sát và xử lý mọi rủi ro đảm bảo an toàn tối đa cho hoạt động của Ngân hàng.

Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng BIDV - Thăng Long đƣợc chia thành 05 khối hoạt động: khối Quan hệ khách hàng, khối Quản lý rủi ro, khối Tác nghiệp, khối Hỗ trợ, khối Phòng giao dịch trực thuộc và mỗi khối có 01 đồng chí trong Ban Giám đốc phụ trách.

Hình 2.1: mô hình tổ chức của Ngân hàng BIDV – Thăng Long

(nguồn: Báo cáo Ngân hàng BIDV Thăng Long)

BAN GIÁM ĐỐC

Khối QHKH Khối QLRR Khối Tác nghiệp Khối QLNB Khối trực thuộc

Các phòng QHKH Phòng QLRR Phòng QTTD Các phòng DVKH Phòng TT-KQ Phòng TTQT Phòng tài chính- kế toán Phòng TC-HC Phòng KH-NV Các Phòng Giao dịch Tổ Điện Toán Khối QHKH

32

2.1.2. Tình hình hoạt động kinh doanh của ngân hàng BIDV Thăng Long

Bảng 2.1: kết quả thực hiện một số chỉ tiêu của Ngân hàng BIDV Thăng Long giai đoạn 2011-2013 Đơn vị: tỷ đồng, % TT Tên chỉ tiêu TH 2010 TH 2011 TH 2012 % TT Tăng trƣởng BQ 3 năm TH 31/12/2013 11/10 12/11

I Chỉ tiêu về quy mô (Tỷ đồng)

1 Tổng tài sản 3.811 3.912 102.7 2 Dƣ nợ tín dụng cuối kỳ 1.712 1.379 1.609 80,5 116,7 97 1.832 3 Dƣ nợ tín dụng bình quân 1.793 1.461 1.391 81,5 95,2 88 1.573 4 Huy động vốn cuối kỳ 3.593 4.023 5.039 112,0 125,2 118,4 5.449 5 Huy động vốn bình quân 3.080 3.347 4.201 108,7 125,5 116,8 4.892 6 Định biên lao động 147 149 154 101,4 103,3 102,3 154

II Chỉ tiêu về cơ cấu, chất lƣợng(%)

1 Tỷ lệ dƣ nợ/Huy động vốn 47,7 34,3 32 71,9 93,3 82 33,6 2 Tỷ trọng dƣ nợ TDH/Tổng DN 29,8 33,8 31,86 113,4 94,3 103,4 28,59 3 Tỷ trọng DN bán lẻ/Tổng DN 15,5 16,0 23 103,2 143,7 121,8 19,6

4 Tỷ lệ nợ xấu 17,5 8,5 2,99 48 35 41 0,78

III Các chỉ tiêu hiệu quả (Tỷ đồng)

1 Lợi nhuận trƣớc thuế 55,4 89,4 73,3 161,4 82 115 117 2 LNTT bình quân đầu ngƣời 0,371 0,6 0,476 161,7 79 113 0,76 3 Thu dịch vụ ròng 31,6 38,3 35,1 121,2 91,6 105,4 37 4 Thu nợ hạch toán ngoại bảng 33,8 83,5 52,873 247,0 63,3 125 73,6

5 ROA 0,0145 0,0229 157,9

(Nguồn: Báo cáo tài chính Ngân hàng BIDV- Thăng Long)

 Về công tác huy động vốn: Ngân hàng BIDV Thăng Long luôn coi công

tác huy động vốn là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu trong chỉ đạo, điều hành hoạt động kinh doanh, đẩy mạnh huy động vốn dân cƣ, duy trì sự ổn định nguồn vốn từ các khách hàng định chế tài chính và tổ chức kinh tế lớn với những chính sách phù hợp theo từng đối tƣợng khách hàng

33

Bảng 2.2: kết quả huy động vốn của Ngân hàng BIDV Thăng Long

từ năm 2010 -31/12/2013 Đơn vị: Tỷ đồng TT Chỉ tiêu 2010 2011 2012 Tăng trƣởng (%) TH 31/12/2013 12/11 11/10 1 Huy động vốn bình quân 3080 3349 4201 125,44 105,56 4,892 2 Huy động vốn cuối kỳ 3593 4023 5039 125,25 111,97 5,449 3 Tỷ trọng HĐV so với khối NHTM 1,41 1,48 1,4 1,5 4 Tỷ trọng HĐV so với cụm địa bàn 3,80 4,61 4,60 4,5 5 Huy động vốn BQ đầu ngƣời 20,95 22,48 27,28 121,35 107,3 35,94 6 Cơ cấu huy động vốn cuối kỳ

6.1 Theo kỳ hạn

- - KKH 719 623 968 155.38 86.6 835

- - Ngắn hạn 2434 3235 3998 123,6 132,9 4,501 - - Trung và dài hạn 440 165 73 44,24 37,5 113

6.2 Theo đối tượng khách hàng

- - HĐV từ KH ĐCTC 576 967 926 95,76 143,05 828 - - HĐV từ KH DN 1522 1304 1294 99,23 85,68 1,224 - - HĐV từ KH cá nhân 1395 1752 2819 161 125,59 3,397 - - Thị phần trên địa bàn 8,4 7,0

(Nguồn: Báo cáo tài chính Ngân hàng BIDV Thăng Long)

Hình 2.2: Biểu đồ huy động vốn cuối kỳ và bình quân giai đoạn 2011 – 2013

(nguồn: Báo cáo tài chính Ngân hàng BIDV Thăng Long)

Về cơ cấu nguồn vốn năm 2013:

4023 5039 5449 3349 4201 4892 0 2000 4000 6000 2011 2012 2013 HĐV CK

34

Hình 2.3: Biểu đồ cơ cấu nguồn vốn của Ngân hàng BIDV Thăng Long

(nguồn: Báo cáo tài chính Ngân hàng BIDV Thăng Long)

- Cơ cấu huy động theo kỳ hạn:

Diễn biến tiền gửi theo kỳ hạn của Chi nhánh phản ánh thực trạng, biến động của thị trƣờng vốn giai đoạn 2010-2013. Tiền gửi ngắn hạn của Chi nhánh tăng mạnh qua các năm và chủ yếu tập trung ở các dải kỳ hạn từ 1 đến 3 tháng, huy động vốn ngắn hạn năm 2010 là 2.434 tỷ đồng chiếm 67,7% tổng nguồn vốn, năm 2011 là 3.235 tỷ đồng chiếm 80,4% tổng nguồn vốn, năm 2012 là 3.998 tỷ đồng chiếm 79,3% tổng nguồn vốn, năm 2013 là 4.501 tỷ đồng chiếm 82,6% tổng vốn năm 2013. Tiền gửi trung dài hạn giảm dần qua các năm từ 440 tỷ đồng năm 2010 và chiếm tỷ trọng 12,2 % tổng nguồn vốn xuống 73 tỷ đồng năm 2012 và chiếm tỷ trọng 1,4%, năm 2013 là 113 tỷ đồng chiếm 2,1%.

Hình 2.4: Biểu đồ cơ cấu vốn theo kỳ hạn

1752 2819 3397 1304 1294 1224 967 926 828 0% 20% 40% 60% 80% 100% 201 1 201 2 201 3 Dân cƣ 0 1000 2000 3000 4000 5000 2010 2011 2012 2013 kkh Ngan han dai han

35

(Nguồn: Báo cáo tài chính Ngân hàng BIDV Thăng Long)

 Hoạt động dịch vụ

Đánh giá hoạt động kinh doanh dịch vụ giai đoạn 2011-2013:

Nguồn thu từ hoạt động dịch vụ qua các năm đóng góp đáng kể vào kết quả kinh doanh chung của Chi nhánh, phù hợp với định hƣớng phát triển ngân hàng hiện đại: tăng dần tỷ trọng nguồn thu phi lãi trong tổng thu nhập. Kết quả thu dịch vụ ròng của chi nhánh trong các năm 2011 đến 2013 nhƣ sau:

Bảng 2.3: Thu dịch vụ ròng giai đoạn 2011-2013

Đơn vị: Tỷ đồng TT Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012

Năm Tăng trƣởng (%) Tăng trƣởng BQ 11-13 2013 12/11 13/12

1 Thu dịch vụ ròng 31,8 35,025 37 110,1 105,7 107,88

1.1 Thu phí dịch vụ thanh toán 8,76 6,867 7,77 120 113,1 116,5 1.2 Thu ròng phí tài trợ TM. 3,1 2,796 3,26 147,6 116,6 131,18 1.3 Dịch vụ bảo lãnh. 15,4 20,99 20,67 93,3 98,5 95,8 1.4 Thu phí DV tín dụng 0,49 1,057 1,49 233,3 141 181,37 1.5 Thu Phí DV Thẻ 0,85 1,036 1,9 163,5 183,4 173,16 1.6 Thu ròng DV BSMS 0,75 1,128 1,21 138,9 107,3 122 1.7 Thu ròng phí DV WU 0,06 0,086 0,136 85,7 158,1 116,4 1.8 Thu phí dich vụ Ngân quỹ 1,88 0,364 0,144 368,6 31,3 107,4 1.9 Thu phí dịch vụ khác 0,5 0,696 0,42 44,2 60,3 51,6

2 Kinh doanh nghoại tệ 6,52 4,843 3,95 239,7 81,6 140

(Nguồn: Báo cáo tài chính Ngân hàng BIDV Thăng Long)

Thu dịch vụ của Chi nhánh chủ yếu tập trung ở các sản phẩm dịch vụ truyền thống nhƣ bảo lãnh, thanh toán, tài trợ thƣơng mại. Trong đó, thu ròng từ dịch vụ bảo lãnh luôn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng thu dịch vụ ròng của Chi nhánh. Cơ cấu thu dịch vụ từ một số dòng sản phẩm giai đoạn 2011 – 2013 nhƣ sau:

36

Hình 2.5: Biểu đồ cơ cấu các nguồn thu dịch vụ

(nguồn: Báo cáo tài chính Ngân hàng BIDV Thăng Long)

Giai đoạn 2011 - 2013 là giai đoạn hoạt động dịch vụ trong toàn hệ thống nói chung và Chi nhánh nói riêng tăng trƣởng mạnh cả về mặt tuyệt đối và tƣơng đối. Thu dịch vụ ròng mặc dù có sự cạnh tranh quyết liệt từ các NHTM trên cùng địa bàn song có đƣợc kết quả đáng khích lệ và chiếm tỷ trọng cao trong tổng thu nhập ròng từ hoạt động kinh doanh của Chi nhánh. Trong 3 năm qua, Chi nhánh đã triển khai tích cực và toàn diện các sản phẩm mà BIDV đã cung cấp và đã đạt đƣợc kết quả tăng trƣởng đáng kể. Với việc đáp ứng ngày càng đầy đủ, kịp thời nhu cầu về sử dụng sản phẩm dịch vụ của các tổ chức kinh tế nhƣ dịch vụ tín dụng, bảo lãnh, thanh toán, kinh doanh ngoại tệ... thì các sản phẩm dịch vụ bán lẻ cũng đƣợc chi nhánh triển khai mạnh mẽ nhƣ dịch vụ thẻ ATM/POS, BSMS, thanh toán lƣơng, thấu chi tài khoản, gạch nợ cƣớc viễn thông Viettel, thanh toán hoá đơn tiền điện.... Tổng thu dịch vụ ròng của Chi nhánh

Một phần của tài liệu Dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại Ngân hàng hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi Nhánh Thăng Long (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)