Phần hai: Tám câu tiếp

Một phần của tài liệu Giáo Án Ngữ Văn Lớp 10 (Trang 153)

III. Đọc-hiểu 1 Tám câu đầu:

2. Phần hai: Tám câu tiếp

- Kiều nói về nỗi đau của mình: Khi tỉnh rợu lúc tàn canh

Giật mình mình lại thơng mình xót xa

Hai câu này đã khái quát tâm trạng Kiều khi ở lầu xanh: Khi tỉnh rợu là lúc Kiều tỉnh táo, thoát khỏi những cuộc vui đầy sáng, trận cời suốt đêm. Bấy giờ Kiều mới giật mình- cái giật mình thật đáng quý làm sao! Đồng thời ta cũng nhận thấy cái xót xa cho thân phận mình của Kiều

Câu thơ với ba chữ Mình nh sự dày vò cũng là sự cô đơn của nàng

- Nàng xót xa vì sự đối lập quá lớn giữa xa và nay. Một loạt từ sao gợi lên âm hởng của một sự ngạc nhiên, một lời than, một sự dằn vặt và tủi thân chua xót. Tủi vì mới đây thôi còn sống trong cảnh phong

gấm rủ là; thế mà nay nh bông hoa tan tác giữa đờng.

Kiều tự thấy mình:

Mặt sao dày gió dạn sơng

Ong sao bớm chán ong chờng bấy thân

Phải mặt dạn mày dày trớc cuộc sống ô nhục, dơ dáy. Phải tê dại đi hoặc lì lợm đi không còn biết ê chề xấu hổ là gì nữa, phải chết đi về mặt tâm hồn để cho thể xác đợc tồn tại. Thân xác nàng nh một món hàng ai có tiền cũng đều mua đợc. Mà ở chốn lầu xanh biết bao hạng ngời, bao loài ong bớm. Nhng tâm hồn nàng, trái tim nàng thì không ai, không dễ gì mua đợc:

Mặc ngời ma Sở mây Tần

Những mình nào biết có xuân là gì

Khách làng chơi đến đây để tìm chuyện mây ma còn nàng thì đâu có thấy gì là vui, là xuân, là tình yêu. Nàng chỉ có một tâm trạng: Buồn não, cô đơn

Một phần của tài liệu Giáo Án Ngữ Văn Lớp 10 (Trang 153)