Hình thành ý tởng, dự kiến cốt truyện

Một phần của tài liệu Giáo Án Ngữ Văn Lớp 10 (Trang 34)

- Nhà văn nói về truyện ngắn Rừng xà nu, nhà văn đã viết truyện đó nh thế nào.

- Muốn viết đợc một bài văn kể lại một câu chuyện hoặc viết một truyện ngắn ta phải hình thành ý tởng và phác thảo một cốt truyện (dự kiến tình huống, sự kiện và nhân vật). Theo Nguyên Ngọc:

+ Chọn nhân vật: Anh Đề - mang cái tên Tnú rất miền núi.

+ Dít đến và là mối tình sau của Tnú. Nh vậy phải có Mai (chị của Dít).

+ Cụ Mết phải có vì là cội nguồn của bản làng, của Tây Nguyên mà nhà văn đã thấy đợc. Cả thằng bé Heng

- Về tình huống và sự kiện để kết nối các nhân vật:

+ Cái gì, nguyên nhân nào làm bật lên sự kiện nội dung giết cả 10 tên ác ôn, những năm tháng cha hề có tiếng súng CM. Đó là cái chết của mẹ con Mai. Mời ngón tay Tnú bốc lửa.

HS đọc SGK

- Theo suy ngẫm của nhà văn Nguyễn Tuân, có thể kẻ về "hậu thân" của chị Dậu bằng câu chuyện 1 và 2 em hãy lập dàn ý cho bài văn kể về một trong hai câu chuyện trên?

- HS thảo luận thành hai nhóm. Nhóm 1 câu chuyện 1. Nhóm 2 câu chuyện 2. Khoảng 15 - 20 phút cử nhóm trởng lên thuyết trình.

- GV cho HS tham khảo dàn ý

liền với số phận mỗi con ngời. Các cô gái lấy n- ớc ở vòi nớc đầu làng, các cụ già lom khom, tiếng nớc lách cách trong đêm.

- Tiếp theo là bớc lập dàn ý gồm ba phần: mở bài, thân bài, kết bài.

Một phần của tài liệu Giáo Án Ngữ Văn Lớp 10 (Trang 34)