1. Các đặc trng cơ bản của văn học dân gian:
- VHDG là những tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệng ( tính truyền miệng )
- VHDG là sản phẩm của quá trình sáng tác tập thể ( tính tập thể )
Gắn với các sinh hoạt cộng đồng
2. Thể loại
HS nêu đợc 12 thể loại. Nêu đợc đặc trng một cách ngắn gọn của các thể loại: sử thi anh hùng, truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện cời, ca dao, truyện thơ a. Sử thi anh hùng: Tác phẩm tự sự. Kể về cuộc đời và sự nghiệp của các tù trởng anh hùng, tiêu biểu cho cộng đồng. Dung lợng lớn ( Đăm Săn )
b. Truyền thuyết: Tác phẩm tự sự kể về sự kiện và nhân vật có liên quan tới lịch sử theo xu hớng lí tởng hoá.
( An Dơng Vơng và Mị Châu-Trọng Thuỷ )
c. Truyện cổ tích: Tác phẩm tự sự thờng miêu tả cuộc đời và số phận bất hạnh của ngời lơng thiện, thể hiện ớc mơ đôỉ đời của họ. Thờng có yếu tố thần kì ( Tấm
Cám )
d. Truyện cời: Tác phẩm tự sự thờng rất ngắn gọn dụa vào yếu tố bất ngờ tạo nên tiếng cời. Mang ý nghĩa khôi hài hoặc phê phán ( Tam đại con gà, Nhng nó
phải bằng hai mày )
e. Ca dao: Tác phẩm trữ tình. Thể hiện tình cảm của con ngời. Có ca dao than thân, yêu thơng, tình nghĩa, ca dao hài hớc.
GV kiểm tra việc soạn bài ở nhà của HS về câu hỏi này
- Các tổ cùng nhau làm việc. Mỗi tổ cử 1 HS viết, sau đó đọc trớc lớp bài 5
g. Truyện thơ: Lời thơ kết hợp với tự sự, dung lợng lớn. Nội dung thờng phản ánh mối tình oan nghiệt của đôi nam nữ thanh niên ( Tiễn dặn ngời yêu )
Lập bảng: Truyện
dân gian Câu nóidân gian Thơ ca dân gian Sân khấudân gian Thần thoại Truyền thuyết Sử thi Cổ tích Truyện cời Truyện ngụ ngôn Truyện thơ Tục ngữ
Câu đố Ca dao Vè ChèoTuồng
3. Lập bảng so sánh
4. Ca dao thờng là lời của ngời bình dân, thân phận thấp. Thờng đề cập tới tình cảm quê hơng, gia đình, thấp. Thờng đề cập tới tình cảm quê hơng, gia đình, tình yêu lứa đôi...
Nghệ thuật: hay sử dụng so sánh, ẩn dụ, đối, khoa tr- ơng, điệp từ, điệp ngữ...