1. Tựa
- Bài viết đặt ở đầu sách, giống lời nói đầu; thờng nêu quan điểm của ngời viết về quan điểm, phơng pháp biên soạn, mục đích
- Thời xa khi phê bình văn học cha phát triển thì các bài tựa thờng thực hiện chức năng phê bình này
2. Nguyên nhân khiến cho thơ caViệt Nam xa không đợc truyền lại đầy đủ không đợc truyền lại đầy đủ
- Thơ ca là nghệ thuật tinh tế nên không phải ai cũng hiểu và yêu quí thơ. Chỉ thi nhân mới có thể hiểu hết cái hay, cái đẹp của thơ. Nên ít ngời quan tâm su tầm thơ ca, khién cho thơ ca bị thất lạc nhiều
- Các bậc danh nho bận việc quan trờng, còn các quan chức cấp thấp thì lận đận về khoa trờng không có thời gian
- Có ngời thích nhng ngài vì công việc nặng nề, tài lực kém cỏi nên làm nửa chừng rồi bỏ
- Đời Lí-Trần cha đợc lệnh vua thì không đợc khắc ván nên thơ văn không lu truyền nhiều
- Hoàng Đức Lơng đã làm gì để su tầm thơ văn của tiền nhân?
- Điều gì thôi thúc tác giả vợt khó khăn để biên soạn tuyển tập thơ này? Em có cảm nghĩ gì về công việc su tầm, biên soạn thơ văn của ông?
- Em hãy cho biết, trớc
Trích diễm thi tập đã có ý
kiến nào nói về văn hiến dân tộc?
- Trải qua bao cơn binh lửa chiến tranh bị giặc cớp, huỷ hoại
- Nghệ thuật lập luận rất rõ ràng, thuyết phục. Diễn tả sự xót xa, thơng tiếc cho di sản văn thơ của cha ông bị thất lạc
- Qua việc chỉ ra những nguyên nhân này, ta thêm hiểu những khó khăn và cố gắng to lớn của ông cha ta trong sự nghiệp xây dựng nền văn học dân tộc
3. Niềm tự hào và ý thức trách nhiệm của Hoàng Đức Lơng đối với nền thơ ca dân tộc Đức Lơng đối với nền thơ ca dân tộc
- Tìm quanh hỏi khắp
- Thu lợm của các quan trong triều, chọn lấy bài hay - Chia xếp theo từng loại đợc sáu quyển, đặt tên là
Trích diễm
- Chính niềm tự hào về nền văn hiến dân tộc, ý thức trách nhiệm trớc di sản văn học của cha ông bị thất lạc, tinh thần độc lập tự chủ, ý thức tự cờng trong văn học là những động cơ thôi thức Hoàng đức Lơng làm công việc su tầm, biên tập thơ các đời
- Trớc Trúc diễm thi tập đã có Đại cáo bình Ngô của Nguyễn Trãi có nói tới nền văn hiến dân tộc. Cả hai văn bản đều xuất hiện ở thế kỉ XV, khi mà t tởng độc lập dân tộc của nhân dân ta đang ở cao trào. Cả hai đều phản ánh ý thức độc lập dân tộc và niềm tự hào về nền văn hiến dân tộc của nhân dân ta đang trên đà khẳng định dân tộc
- Ghi nhớ:
Bằng một nghệ thuật lập luận chặt chẽ, lời lẽ thiết tha,
Trích diễm thi tập thể hiện niềm tự hào, sự trân trọng
và ý thức bảo tồn di sản văn học dân tộc Đọc thêm
Hiền tài là nguyên khí của quốc gia
Thân Nhân Trung
A/ Mục tiêu bài học
Giúp H S nắm đợc: 1. Về nội dung
- Khẳng định tầm quan trọng của hiền tài đối với quốc gia: có quan hệ sống còn đối với sự thịnh suy của đất nớc
- Khắc bia tiến sĩ là việc làm khích lệ nhân tài không những có ý nghĩa lớn với đơng thời mà còn có ý nghĩa lâu dài với hậu thế
- Thấy đợc chính sách trọng nhân tài của triều đại Lê Thánh Tông. Từ đó có thể rút ra những bài học lịch sử quí báu
Kết cấu chặt chẽ, lập luận khúc chiết, giàu sức thuyết phục
B/ Hớng dẫn đọc
Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt
- Gọi HS đọc SGK
Nêu những nội dung chính
- Hiền tài có vai trò quan trọng đối với đất nớc nh thế nào?
- ý nghĩa, tác dụng của việc khắc bia ghi tên tiến sĩ đối với đơng thời và các thế hệ sau ?
- Theo em, bài học lịch sử rút ra từ việc khắc bia ghi tên tiến sĩ là gì ?