bài nói của mình?
- Việc vận dụng phơng pháp thuyết minh phải nhằm đạt tới mục đích chủ yếu là nói cho thật rõ về sự vật hay hiện tợng. Nhng đó có phải là mục đích duy nhất không? Những dẫn chứng nêu trong bài cho thấy: phơng pháp thuyết minh còn đợc vận dụng để đạt tới mục đích nào nữa ?
III. Yêu cầu đối với việc vận dụng phơng pháp thuyết minh thuyết minh
- Việc sử dụng phơng pháp thuyết minh ( bao nhiêu phơng pháp và những phơng pháp cụ thể nào) phải do mục đích thuyết minh quyết định
- Ngoài mục đích làm rõ sự vật (hiện tợng) cần đợc thuyết minh, việc sử dụng phơng pháp thuyết minh còn phải làm cho văn bản thuyết minh có khả năng gây hứng thú và trở nên hấp dẫn với ngời đọc, ngời nghe.
- Việc lựa chọn, vận dụng và phối hợp các phơng pháp thuyết minh cần tuân theo các nguyên tắc: không xa rời mục đích thuyết minh; làm nổi bật bản chất và đặc trng của sự vật, hiện tợng; làm cho ngời đọc (ngời nghe) tiếp nhận dễ dàng và hứng thú
Ghi nhớ: SGK IV. Luyện tập Tại lớp : Bài số 1
Trớc khi trả lời các em hẫy xác định: mục đích, yêu cầu của văn bản
Gợi ý:
- Đây là một trích đoạn văn thuyết minh, đợc viết nhằm cung cấp những tri thức về một loài hoa đợc cả phơng Đông và phơng Tây tôn quí: Lan Hài Vệ nữ - Để viết đợc những đoạn trích nh thế, điều c kiện cần thiết đầu tiên và cơ bản là ngời viết phải có những hiểu biết thật sự khoa học, chính xác, khách quan về hoa lan ở Việt Nam
- Tuy nhiên hiệu quả sẽ không cao nếu ngời viết
không khéo lựa chọn, vận dụng và phối hợp các phơng pháp thuyết minh. Đoạn trích đã dùng: chú thích, phân loại, liệt kê, nêu ví dụ
Về nhà: Bài số 2 Chú ý:
- Để làm đợc bài này, các em tìm tòi học hỏi để có những hiểu biết chuẩn xác, đầy đủ về một trong những nghề truyền thống của quê hơng tới mức có thể giới thiệu, trình bày trớc bạn bè quốc tế ( Quê hơng có thể đợc hiểu theo nghĩa rộng-đất nớc Việt Nam, hoặc nghĩa hẹp: tỉnh, huyện, làng )
- Có thể chọn trồng lúa, nuôi tằm, làm gốm, làm đồ mĩ nghệ...
- Cần chú ý phối hợp các phơng pháp thuyết minh Tiết 70+71
Soạn: 22-2-2008 Văn Chuyện chức phán sự đền tản viên Nguyễn Dữ A/ Mục tiêu bài học Giúp H S:
- Thấy đợc phẩm chất dũng cảm, kiên cờng của nhân vật chính Ngô Tử Văn-đại biểu cho chính nghĩa chống lại những thế lực gian tà; qua đó củng cố lòng yêu chính nghĩa và niềm tự hào về ngời trí thức nớc Việt
- Thấy đợc cái hay của nghệ thuật kể chuyện sinh động, hấp dẫn giàu kịch tính của tác giả Truyền kì mạn lục
B/ Phơng tiện thực hiệN
- SGK, SGV
- Thiết kế bài giảng - Các tài liệu tham khảo
C/ Cách thức tiến hành
GV tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp giữa các phơng pháp đọc sáng tạo, gợi tìm, nêu vấn đề và trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi
D/ Tiến trình dạy học1. Kiểm tra bài cũ: 1. Kiểm tra bài cũ:
- Hãy kể những ấn tợng của em qua bài Hng Đạo Đại Vơng Trần Quốc Tuấn của Ngô Sĩ Liên
2. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt
- Gọi HS đọc phần Tiểu dẫn
SGK. Nêu nội dung chính I. Tiểu dẫn 1. Nguyễn Dữ
- Quê: Huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dơng
- Xuất thân trong gia đình khoa bảng, từng đi thi và làm quan một thời gian rồi cáo quan về ở ẩn
- Truyền kì mạn lục là tác phẩm nổi tiếng của ông đã đợc ngời đời nhận xét là Thiên cổ kì bút
2. Thể loại Truyền kì là thể văn cổ phản ảnh hiện thực qua những yếu tố kì lạ, hoang đờng thực qua những yếu tố kì lạ, hoang đờng
3. Truyền kì mạn lục
Là tác phẩn viết bằng chữ Hán, gồm 20 truyện, ra đời vào nửa đầu thế kỉ XVI. Tác phẩm không phải là ghi chép lại những chuyện trong dân gian nh tên của nó mà thực sự là sáng tạo của tác giả. Tác phẩm vừa có giá trị hiện thực vừa có giá trị nhân đạo
Tác phẩm đợc dịch ra nhiều thứ tiếng nớc ngoài
II. Đọc- hiểu
1. Sự kiên định chính nghĩa của Ngô Tử Văn
- Ngô Tử Văn đợc giới thiệu là ngời nh thế nào? Tính cách ấy đợc thể hiện nh thế nào?
- Theo em việc làm của Ngô Tử Văn có ý nghĩa gì?
( Trả lời câu hỏi 1 SGK )
- Chức phán sự là chức quan gì?
- Tại sao Ngô Tử Văn đợc nhậm chức quan này?
- Chi tiết Ngô Tử Văn đợc nhậm chức phán sự ở đền Tản Viên có ý nghĩa gì?
- Là ngời " khảng khái, nóng nảy, thấy sự tà gian thì không thể chịu đợc, vùng Bắc ngời ta vẫn khen là một ngời cơng trực"
- Tính cách ấy đợc thể hiện :
+ Sự tức giận trớc việc" hng yêu tác quái" của tên hung thần và hành động đốt đền trừ hại cho dân + Thái độ điềm nhiên không khiếp sợ trớc những lời đe doạ của tên hung thần
+ Sự gan dạ trớc bọn quỷ Dạ Xoa nanh ác và quang cảnh đáng sợ nơi cõi âm
+ Thái độ cứng cỏi bất khuất trớc Diêm Vơng đầy quyền lực
- Những việc làm ấy vừa thể hiện sự khảng khái, chính trực và dũng cảm vì dân trừ hại, vừa thể hiện tinh thần dân tộc mạnh mẽ qua việc diệt trừ hồn tên giặc xâm l- ợc hung bạo, bảo vệ Thổ thần nớc Việt
- Ngô Tử Văn chỉ đả phá sự ngu tín vào những thần ác, thần bất chính, chứ không đả phá tập tục thờ cúng thần linh nói chung. Rõ ràng Ngô Tử Văn không đốt đền một cách vô cớ
b. Sự thắng lợi của cuộc đấu tranh của Ngô Tử Văn
- Chức phán sự là chức quan xem xét về các vụ kiện tụng, giúp việc cho ngời xử án- đó là chức quan thực hiện công lý
- Vì chàng dũng cảm bảo vệ công lý, chính nghĩa. Chàng đã giải trừ đợc tai hoạ, đem lại an lành cho dân. Diệt trừ tận gốc thế lực xâm lợc tàn ác, làm sáng tỏ nỗi oan khuất và phục hồi danh vị cho Thổ thần nớc Việt
- Đây là một sự thởng công xứng đáng, có ý nghĩa noi gơng cho ngời sau, khích lệ mọi ngời dũng cảm đấu tranh chống cái ác bảo vệ công lý
- Hình ảnh Ngô Tử Văn xuất hiện ở cuối truyện:
..."trong sơng mù có xe ngựa đi đến ầm ầm, lại nghe tiếng quát:
-Ngời đi đờng tránh xa, xe quan phán sự! ...ngời ngồi trên xe chính là Tử Văn"
thật uy phong lẫm liệt!
- Sự chiến thắng của Ngô Tử Văn sau nhiều gian nguy thử thách có ý nghĩa khẳng định niềm tin chính nhất định thắng tà. Mặt khác, Ngô Tử Văn còn là đại diện cho kẻ sĩ nớc Việt; còn tên hung thần vốn là một tên t- ớng giặc Minh xâm lợc, bị bại trận, bỏ xác ở nớc ta, nhng cái hồn tham lam hung ác vẫn tiếp tục quấy
nhiễu nhân dân. Đề cao nhân vật Ngô Tử Văn, truyện còn có ý nghĩa thể hiện tinh thần dân tộc mạnh mẽ, sự đấu tranh triệt để với cái xấu, cái ác để bảo vệ dân, bảo vệ chính nghĩa
Tiết 2
- Tại sao có vụ xử kiện ở âm phủ ?
- Hồn tên tớng giặc đã làm những việc gì?
- Tại sao hồn tên tớng giặc gây tội ác nh vậy mà vẫn tồn tại?
- Nh vậy đối tợng phê phán của truyện là gì?
- Qua đó tác giả muốn gửi gắm điều gì với bạn đọc? - Phân tích nghệ thuật kể chuyện đặc sắc và hấp dẫn của Nguyễn Dữ
2. Ngụ ý phê phán
- Vì hồn tên tớng giặc kiện Ngô Tử Văn đốt đền
- Giả mạo Thổ thần, làm hại dân, qua mặt Diêm Vơng - Vì các thần ở những đền miếu lân cận ăn của đút nen bao che cho kẻ ác, vì các phán quan của Diên Vơng cha làm việc hết trách nhiệm, không theo sát thực tế - Nh vậy:
+ Đối tợng phê phán trớc hết là hồn ma tên tớng giặc xảo quyệt, kẻ đã giả mạo Thổ thần. Kẻ đó lúc sống là giặc xâm lợc, lúc chết cũng không từ bỏ dã tâm; sống cũng nh chết đều giữ một bản chất thâm lam, hung ác, đáng bị vạch mặt và trừng trị
+ Cũng qua sự việc này truyện còn phơi bày hiện thực đầy rẫy những bất công từ cõi trần đến cõi âm: kẻ ác đợc sung sớng, ngời lơng thiện chịu oan ức; thánh thần ở cõi âm cũng tham của đút bao che cho kẻ ác và cái ác lộng hành; Diêm Vơng và các phán quan đại diện cho công lý cũng bị lấp tai, che mắt
Những hiện thực ở cõi âm chính là hình chiếu những bất công trong xã hội đơng thời. Trong đó nhức nhối nhất là nạn bọn tham quan ô lại đã tiếp tay cho kẻ ác, kẻ xấu để gây nên bao nỗi khổ cho ngời dân lơng thiện
- Hãy đấu tranh đến cùng chống cái ác, cái xấu. Chỉ có đấu tranh dũng cảm mới đem lại chiến thắng cho chính nghĩa
3. Nghệ thuật kể chuyện
a. Kết cấu truyện giàu kịch tính
- Chi tiết mở đầu truyện:
Tử Văn-châm lửa đốt đền. Mọi ngời lắc đầu lè lỡi, lo sợ thay cho Tử Văn
đã gây chú ý và dự báo những diễn biến tiếp theo sẽ rất khác thờng, thu hút ngời đọc đi sâu vào truyện - Câu chuyện đợc thắt nút dần với những xung đột ngày càng căng thẳng, dẫn đến cao trào:
- Nêu chủ đề của truyện
bụng run run, rồi nổi lên một cơn sốt nóng, sốt rét" và
thấy tên hung thần đến trách mắng đe doạ
+ Thổ thàn đến báo cho Tử Văn biết sự việc đã trở nên nghiêm trọng:" Hắn quyết chống chọi với nhà thầy,
hiện đã kiện thầy ở Minh ty" và báo cho Tử Văn biết
cách chuẩn bị đối phó
+ Bệnh Tử Văn nặng thêm, rồi bị quỷ sứ bắt đi đến chỗ dành cho những "tội sâu, ác nặng" với quang cảnh rợn ngời:"gió tanh, sóng xám, hơi lạnh thấu xơng"
"mấy vạn quỷ Dạ Xoa đều mắt xanh, tóc đỏ, hình dáng nanh ác"
+ Tử Văn bị giải đến trớc Diêm Vơng, nị Diêm Vơng quát mắng, nhng vẫn bình tĩnh kể đầu đuôi sự việc, "lời rất cứng cỏi, không chịu nhún nhờng chút nào" - Câu chuyện đợc mở nút: lời Tử Văn đợc minh chứng, sự thật phơi bày. Công lý đợc thực hiện: kẻ ác phải đền tội, ngời lơng thiện đợc phục hồi và đền đáp
b. Cách dẫn dắt truyện khéo léo, cách kể và tả sinh động, hấp dẫn
HS tự trả lời
III. Chủ đề
Truyện có nhiều ý nghĩa, nhng trong đó chủ yếu nhất là nhằm đề cao nhân vật Ngô Tử Văn, đại biểu cho ng- ời trí thức nớc Việt giàu tinh thần dân tộc, chuộng chính nghĩa, dũng cảm, cơng trực, dám đấu tranh chống cái ác trừ hại cho dân lành
Ghi nhớ:
- Chuyện chức phán sự đền Tản Viên đề cao tinh thần khảng khái, cơng trực, dám đấu tranh chống lại cái ác trừ hại cho dân của Ngô Tử Văn, một ngời trí thức nớc Việt; đồng thời thể hiện niềm tin công lý, chính nghĩa nhất định sẽ chiến thắng gian tà
- Bằng nghệ thuật kể chuyện lôi cuốn, nhân vật đợc xây dựng sắc nét, tình tiết và diễn biến truyện giàu kịch tính, truyện đã để lại ấn tợng mạnh mẽ trong lòng ngời đọc
Tiết 72 Soạn: Làm văn
luyện tập viết đoạn văn thuyết minh
A/ Mục tiêu bài học
Giúp H S
- Củng cố vững chắc kĩ năng viết đoạn văn đã học; đồng thời, thấy đợc mối liên quan chặt chẽ giữa các kĩ năng đó với kĩ năng lập dàn ý.
- Vận dụng các kĩ năng đó để viết đợc một đoạn văn thuyết minh có đề tài gần gũi với cuộc sống hoặc công việc học tập của các em
B/ Phơng tiện thực hiệN
- SGK, SGV
- Thiết kế bài giảng - Các tài liệu tham khảo
C/ Cách thức tiến hành
GV tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp giữa nêu vấn đề và trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi
D/ Tiến trình dạy học1. Kiểm tra bài cũ: 1. Kiểm tra bài cũ:
- Tầm quan trọng của phơng pháp thuyết minh ? Các phơng pháp thuyết minh thờng gặp ?
- Lên bảng đọc bài đã chuẩn bị ở nhà ( bài số 2 )
2. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt
- Hãy nhắc lại thế nào là một đoạn văn? Yêu cầu của một đoạn văn ? So sánh sự giống và khác nhau giữa đoạn văn tự sự và đoạn văn thuyết minh. Một đoạn văn thuyết minh có thể gồm bao nhiêu phần chính? Sự sắp xếp các ý trong đoạn văn thuyết minh?
- HS lập dàn ý đại cơng để xác định đợc đoạn văn mình viết