- Gồm hai phần, ngoài tên gọi
- Phần 1: Họ tên, nơi làm việc, học tập của ngời lập kế hoạch
- Phần 2: Nội dung công việc cần làm, thời gian, địa điểm tiến hành, dự kiến kết quả đạt đợc
* Chú ý: Nếu lập cho riêng mình thì không cần ghi họ tên, lời văn ngắn gọn, cần thiết có thể kẻ bảng
Ghi nhớ:
Gọi HS đọc SGK
III.Luyện tập
Tại lớp Bài 1 và 2
1. Bài 1
- Đây là thời gian biểu trong một ngày, không phải kế hoạch cá nhân
2. Bài 2:
Nội dung cần bổ sung
- Viết dự thảo báo cáo, dự kiến nội dung:
+ Kiểm điểm quá trình thực hiện nhiệm vụ của chi đoàn những việc đã làm đợc và cha làm đợc, kết quả cụ thể
+ Nguyên nhân
+ Phơng hớng công tác trong nhiệm kì tới - Cách thức tiến hành đại hội
+ Thời gian, địa điểm
+ Ai đảm nhiệm công tác tổ chức, trang hoàng cho đại hội
+ Bí th báo cáo
+ Đề cử, ứng cử vào BCH + Ban kiểm phiếu
và duyệt BCH Đoàn trờng Về nhà Bài 3 Tiết 57 Soạn Văn Phú sông bạch Đằng Trơng Hán Siêu A/ Mục tiêu bài học Giúp HS:
- Cảm nhận đợc nội dung yêu nớc và t tởng nhân văn của bài Phú sông Bạch Đằng. Nội dung yêu nớc thể hiện ở niềm tự hào về chiến công lịch sử và chiến công thời Trần trên dòng sông Bạch Đằng. T tởng nhân văn thể hiện qua việc đề cao vai trò, vị trí đức độ của con ngời, coi đây là nhân tố quyết định đối với sự nghiệp cứu nớc
- Thấy đợc những đặc trng cơ bản của thể phú về các mặt kết cấu, hình tợng nghệ thuật, lời văn, từ đó biết cách phân tích một bài phú cụ thể
- Bồi dỡng lòng yêu nớc, niềm tự hào dân tộc, ý thức trân trọng những địa danh lịch sử, những danh nhân lịch sử
- SGK, SGV
- Thiết kế bài giảng - Các tài liệu tham khảo
C/ Cách thức tiến hành
GV tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp giữa nêu vấn đề, đọc sáng tạo, gợi tìm và trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi
D/ Tiến trình dạy học1. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra 1. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra
2. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt
Gọi HS đọc phần tiểu dẫn SGK
- SGK đã cung cấp những thông tin gì về tác giả ? - Em biết gì về con sông Bạch Đằng?
- Đặc điểm của thể phú ?
- Gọi HS đọc-Yêu cầu thể hiện đợc niềm tự hào về chiến công trên dòng sông lịch sử
- Mục đích dạo chơi thiên nhiên, chiến địa của nhân vật khách ?
- Khách là ngời có tráng chí, tâm hồn nh thế nào?
- Cảm xúc của khách trớc khung cảnh thiên nhiên sông Bạch đằng: Phấn khởi, tự hào? Buồn thơng, nuối tiếc vì những giá trị đang lùi vào
I.Tìm hiểu chung
1. Tác giả Trơng Hán Siêu (?-1354)
-Quê thành phố Ninh Bình
- Tính tình cơng trực, học vấn uyên thâm, sinh thời đợc các vua Trần tin dùng, nhân dân kính trọng. Từng giữ chức Hàn lâm học sĩ, làm môn khách của Trần Hng Đạo
- Sông Bạch Đằng nơi ghi dấu nhiều chiến công chống ngoại xâm: 938, 981, 1288
- Là cảm hứng của nhiều tác giả: Bạch Đằng giang- Trần Minh Tông, Bạch Đằng hải khẩu- Nguyễn Trãi,
Hậu Bạch Đằng giang phú- Nguyễn Mộng Tuân...
Trong đó nổi tiếng nhất là Trơng Hán Siêu với Bạch
Đằng giang phú
- Là một thể văn vần, dùng để tả cảnh, phong tục, kể sự việc, bàn chuyện đời...Thờng gồm 4 đoạn: mở, giải thích, bình luận, kết
II. Đọc-hiểu
1. Hình tợng nhân vật khách
- Trong bài phú thờng có nhân vật khách, có thể là tác giả cũng có thể là một nhân vật mà tác giả sáng tạo nên. Trong bài này chính là tác giả
- Kông chỉ để thởng thức vẻ đẹp đất nớc mà còn nghiên cứu cảnh trí, bồi bổ kiến thức
- Xuất hiện với t thế của ngời có tâm hồn khoáng đạt, có hoài bão lớn lao:
Nơi có ngời đi đâu mà chẳng biết
Đầm Vân Mộng chứa vài trăm trong dạ cũng nhiều Mà tráng chí bốn phơng vẫn còn tha thiết
-Cái tráng chí gợi lên qua các địa danh. Có hai loại: một là của Trung Quốc, "Đi" bằng sách vở bằng trí t- ởng tợng; hai là những địa danh của đất Việt. đây là những cảnh thực. Hiện lên một Bạch đằng hùng vĩ, hoành tráng, song cũng ảm đạm hắt hiu
dĩ vãng?
-Vai trò của các bô lão trong bài phú? Chiến tích trên sông Bạch đằng đã đợc gợi lên nh thế nào qua lời kể của các bô lão? Thái độ giọng điệu của họ trong khi kể chuyện?
- Qua lời bình luận của các bô lão( đoạn Tuy nhiên: Từ
có vũ trụ...lệ chan), trong
các yếu tố: địa thế núi sông, con ngời, theo em yếu tố nào giữ vai trò quan trọng nhất làm nên chiến thắng Bạch đằng ?
- Lời ca của các bô lão và lời ca nối tiếp của khách nhằm khẳng định điều gì?
- Trớc cảnh đó, tác giả vừa vui, tự hào vừa buồn đau, tiếc nuối. Vui vì cảnh hùng vĩ, nên thơ, tự hào trớc dòng sông lịch sử đã ghi bao chiến tích; buồn đau vì chiến trờng xa một thời oanh liệt nay trơ trọi hoang vu, dòng thời gian đang xoá nhoà bao dấu vết
2. Hình tợng các bô lão
- Nhân vật tập thể các bô lão có thể có thật, cũng có thể do tác giả tởng tợng ra, là tâm t tình cảm của chính tác giả hiện thành
- Sau một hồi hồi tởng về trận Ngô chúa phá Hoằng
Thao, các bô lão kể về chiến tích Trùng Hng nhị thánh bắt Ô Mã. Lời kể theo diễn biễn sự việc khiến cho ngời
nghe hình dung hết sự giằng co quyết liệt và sự thắng lợi của quân ta
Thái độ giọng điệu đầy nhiệt huyết, tự hào là cảm hứng của ngời trong cuộc. Lời kể cô đọng, súc tích khái quát mà hết sức sinh động
- Lời bình luận đã chỉ ra nguyên nhân ta thắng, địch thua: Trời cho ta thế hiểm, nhng điều quyết định là ta có nhân tài giữ cuộc điện an
Kìa trận Bạch Đằng mà đại thắng Bởi đại vơng coi thế giặc nhàn
( Nói thêm về câu trả lởi của Trần Quốc Tuấn với vua Trần Nhân Tông)
- Trong các nhân tố đó thì yếu tố con ngời quan trọng nhất:
Bởi đâu đất hiểm cốt mình đức cao
- Khẳng định địa linh bởi nhân kiệt, nêu cao vai trò và vị trí của con ngời. Lời ca kết thúc bài vừa mang niềm
tự hào dân tộc vừa thể hiện t tởng nhân văn cao đẹp
Củng cố
- Giá trị nội dung: Phú sông Bạch Đằng là tác phẩm tiêu biểu của văn học yêu nớc thời Lí -Trần. Bài phú đã thể hiện lòng yêu nớc và niềm tự hào dân tộc- tự hào về truyền thống anh hùng bất khuất và truyền thống đạo lí nhân nghĩa sáng ngời của dân tộc Việt Nam. Tác phẩm cũng thể hiện t tởng nhân văn cao đẹp qua việc đề cao vai trò vị trí của con ngời
- Giá trị nghệ thuật: Phú sông Bạch đằng là đỉnh cao nghệ thuật của thể phú trong văn học Việt Nam thời trung đại
Tiết 58+59+60 Soạn
Văn
Đại cáo bình ngô
Nguyễn Trãi
A/ Mục tiêu bài học
Giúp HS:
- Nắm đợc những nét chính về cuộc đời và sự nghiệp văn học của Nguyễn Trãi- một nhân vật lịch sử, một danh nhân văn hoá thế giới và vị trí của ông trong lịch sử văn học dân tộc: nhà văn chính trị kiệt xuất, ngời khai sáng thơ ca tiếng Việt
- Hiểu rõ những giá trị lớn về nội dung và nghệ thuật của Đại cáo bình Ngô: bản tuyên ngôn chủ quyền độc lập, áng văn yêu nớc chói ngời t tởng nhân văn, kiệt tác văn học kết hợp hài hoà giữa yếu tố chính luận và văn chơng
- Nắm vững đặc trng cơ bản của thể cáo đồng thời thấy đợc những sáng tạo của Nguyễn Trãi trong Đại cáo bình Ngô, có kĩ năng đọc-hiểu tác phẩm chính luận viết bằng thể văn biền ngẫu
- Giáo dục, bồi dỡng ý thức dân tộc; yêu quí di sản văn hoá của cha ông
B/ Phơng tiện thực hiệN
- SGK, SGV
- Thiết kế bài giảng - Các tài liệu tham khảo
C/ Cách thức tiến hành
GV tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp giữa nêu vấn đề, đọc sáng tạo, gợi tìm và trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi
D/ Tiến trình dạy học1. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra 1. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra
2. Bài mới:
Tiết 1: Tác giả nguyễn trãi
Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt
- HS dựa vào phần chuẩn bị bài văn thuyết minh về Nguyễn Trãi để trình bày ngắn gọn
- Em biết những tác phẩm nào của Nguyễn Trãi ? Hãy giới thiệu sơ lợc một vài tác phẩm tiêu biểu
I.Cuộc đời
Nguyễn Trãi (1380-1442)
- Quê: Chí Linh- Hải Dơng sau dời về Thờng Tín-Hà Tây. Cha là Nguyễn Phi Khanh, mẹ Trần Thị Thái - 1400 đỗ Thái học sinh ra làm quan cho nhà Hồ - 1407 Bị giặc Minh bắt và giam lỏng ở Đông Quan Sau gần 10 năm trốn vào Lam Sơn theo Lê Lợi và dâng
Bình Ngô sách và trở thành quân s của Lê Lợi
- 1427 đầu 1428 cuộc khởi nghĩa toàn thắng, thừa lệnh Lê Lợi viết Đại cáo bình Ngô
- 1439 xin về ở ẩn tại Côn Sơn - 1440 lại ra giúp Lê Thái Tông
- 1442 vụ án Lệ Chi viên bị tru di tam tộc -1464 đợc Lê Thánh Tông minh oan
* Nguyễn Trãi là một bậc anh hùng, một nhà chính trị, một nhà ngoại giao, một nhà văn, nhà thơ, nhà văn hoá lớn của dân tộc. Nhng ông cũng là ngời phải chịu những oan khiên thảm khốc nhất trong lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam
-1980 đợc UNESCO công nhận là danh nhân văn hoá thế giới