Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật 1 Tính hình tợng

Một phần của tài liệu Giáo Án Ngữ Văn Lớp 10 (Trang 146)

1. Tính hình tợng

Tính hình tợng là đặc trng cơ bản của ngôn ngữ nghệ thuật

- Về ý thì cả hai đoạn đều giống nhau, song trong đoạn thơ của Tố Hữu diễn đạt cụ thể hơn, sinh động hơn, hàm súc hơn và gợi cảm hơn

- Từ ngữ lớn lên rõ ràng giúp cho ngời đọc hình dung ra sự phát triển, trởng thành; khói lửa vừa gợi chíen tranh vừa gợi sự gian khó; bàn chân gợi bớc tiến, sự đi

cản sự phát triển mạnh mẽ, to lớn của một dân tộc từng bị áp bức ở hầm mỏ và nông thôn"

lên...

- Tính hình tợng của ngôn ngữ văn học còn giúp ta diễn đạt những hình ảnh trừu tợng thành dễ cảm nhận. Ví dụ :

Con đờng nhỏ nhỏ, gió xiêu xiêu Lả lả cành hoang, nắng trở chiều ( Xuân Diệu)

- Để tạo ra hình tợng ngôn ngữ, ngời viết thờng dùng rất nhiều phép tu từ: so sánh, ẩn dụ, hoán dụ, nói quá, nói giảm nói tránh...

- Tính hình tợng gắn liền với tính đa nghĩa và quan hệ mật thiết với tính hàm súc

* Tính hình t ợng của phong cách ngôn ngữ nghệ thuật là khái niệm chỉ ra cách diễn đạt cụ thể hàm súc và gợi cảm trong một văn cảnh nhất định

Tiết 2:

- Gọi HS đọc SGK

- Em hiểu thế nào là tính cá thể?

2. Tính truyền cảm

- Gọi là tính truyền cảm để phân biệt với tính cảm xúc trong ngôn ngữ sinh hoạt

- Trong ngôn ngữ sinh hoạt, những yếu tố diễn đạt cảm xúc, ví nh ngữ điệu, từ ngữ,... mang tính cảm xúc tự nhiên của ngời nói. Trong ngôn ngữ nghệ thuật, ng- ời nói sử dụng ngôn ngữ không chỉ diễn đạt cảm xúc của mình mà còn gây hiệu quả lan truyền cảm xúc, tức là làm cho ngời nghe, ngời đọc cũng vui, buồn, tức giận, yêu thơng... nh chính ngời viết. Việc gợi ra cảm xúc và cái hay, cái đẹp trong ngôn ngữ nghệ thuật có một ý nghĩa quan trọng mà không phải lúc nào ngời viết cũng có thể làm đợc

- Ví dụ:

Qua đình ngả nón trông đình

Đình bao nhiêu ngói em thơng mình bấy nhiêu

Ca dao

Ôi lòng Bác vậy cứ thơng ta

Thơng cuộc đời chung thơng cỏ hoa Chỉ biết quên mình cho hết thảy

Nh dòng sông chảy nặng phù sa Tố Hữu

3. Tính cá thể

- Tính cá thể nh là một tính chất tự nhiên của ngời nói ( đặc điểm cấu âm, giọng nói, từ ngữ, cách nói...) để ta có thể nhận biết ngời này với ngời khác

- Tính cá thể hoá của ngôn ngữ nghệ thuật là ngôn ngữ mà nhà văn sử dụng khi thể hiện một giọng điệu riêng, một phong cách riêng, không dễ bắt chớc pha trộn

- Tính cá thể hoá còn đợc thể hiện ở vẻ riêng trong lời nói của từng nhân vật trong tác phẩm nghệ thuật; ở nét riêng trong cách diễn đạt của từng sự vật, sự việc, hình ảnh, tình huống...

Ví dụ: - Cũng nói về những ngày Bác ở Pari, Tố Hữu và Chế Lan viết:

Một hòn gạch nóng nung tâm huyết

Mẩu bánh mì con nuôi chí bền

Tố Hữu

Có nhớ chăng hỡi gió rét thành Ba Lê

Một viên gạch hồng Bác chỗng lại cả một mùa băng giá

Chế Lan Viên

- Trong tác phẩm Chí Phèo của Nam Cao, lời nói của Chí Phèo rất khác lời nói của Bá Kiến (GV đọc một đoạn văn để chứng minh)

III. Luyện tập Tại lớp 1. Bài tập 1:

HS chỉ ra đợc các phép tu từ: so sánh, ẩn dụ, hoán dụ, tợng trng, nói tránh nói giảm và nêu ví dụ

- So sánh: Lòng em nh chiếc lá khoai

Đổ bao nhiêu nớc, ra ngoài bấy nhiêu - ẩn dụ: Chỉ có thuyền mới hiểu

Biển mênh mang nhờng nào - Hoán dụ: áo chàm đa buổi phân ly

Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay

HS lấy các ví dụ khác

2. Bài tập 2:

Tính hình tợng đợc xem là tiêu biểu nhất trong các đặc trng vì:

- Là phơng tiện và mục đích sáng tạo nghệ thuật - Trong hình tợng ngôn ngữ đã có những yếu tố gây cảm xúc và truyền cảm

- Cách lựa chọn từ ngữ, sử dụng câu để xây dựng hình tợng nghệ thuật thể hiện cá tính sáng tạo nghệ thuật

Về nhà: Bài 3 và 4 Tiết 85 Soạn: Văn Trao duyên Trích Truyện Kiều Nguyễn Du

A/ Mục tiêu bài học

Giúp H S:

- Hiểu đợc tình yêu sâu nặng và bi kịch của Kiều qua đoạn trích. Đối với Kiều, tình và hiếu thống nhất chặt chẽ

- Nắm đợc nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật trong đoạn trích

B/ Phơng tiện thực hiệN

- SGK, SGV

- Thiết kế bài giảng - Các tài liệu tham khảo

C/ Cách thức tiến hành

GV tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp giữa các phơng pháp đọc sáng tạo, gợi tìm, nêu vấn đề và trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi

D/ Tiến trình dạy học1. Kiểm tra bài cũ: 1. Kiểm tra bài cũ:

- Nêu một số nét chính về hoàn cảnh xã hội và tiểu sử Nguyễn Du có ảnh hởng đến các sáng tác của ông

- Nêu một vài đặc điểm nội dung và nghệ thuật của thơ văn Nguyễn Du

2. Bài mới:

Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt

- Căn cứ vào nội dung Truyện Kiều, em hãy nêu vị trí của đoạn trích.

- Gọi HS đọc. Yêu cầu thể hiện đợc những giằng xé nội tâm của Kiều

I. Vị trí đoạn trích

- Đoạn trích mở đầu cuộc lu lạc đau khổ của Kiều. Sau khi bán mình cho Mã Giám Sinh, ngày mai Kiều phải theo Mã về Lâm Tri. Việc nhà tạm ổn nhng những lo lắng cho chàng Kim cứ dằn vặt Kiều. Đúng lúc đó Vân thức giấc. Đoạn trích bắt đầu (723-756)

Một phần của tài liệu Giáo Án Ngữ Văn Lớp 10 (Trang 146)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(178 trang)
w