( Ôn lại những kiến thức đã học ở PTCS )
- Dùng ngôn ngữ hoặc một phơng tiện nghệ thuật khác làm cho ngời nghe, ngời đọc, ngời xem có thể thấy sự vật, hiện tợng, con ngời nh đang hiện ra trớc mắt.
- Bộc lộ tình cảm chủ quan của bản thân trớc sự vật, sự việc, hiện tợng, con ngời trong đời sống.
- Miêu tả trong tự sự giống ở cách thức tiến hành. Nh- ng khác là nó không chi tiết, cụ thể mà chỉ là miêu tả khái quát của sự vật, sự việc, con ngời để truyện có sức hấp dẫn.
- Biểu cảm trong văn tự sự cũng giống nh biểu cảm trong văn biểu cảm về cách thức. Song ở tự sự chỉ là những cảm xúc xen vào trớc những sự việc, chi tiết có tác động mạnh mẽ về t tởng, tình cảm với ngời đọc, ngời nghe.
- Căn cứ vào sự hấp dẫn qua hình ảnh miêu tả để liên tởng tới yếu tố bất ngờ trong truyện.
- Căn cứ vào sự truyền cảm mạnh mẽ qua cách trực tiếp hoặc gián tiếp bày tỏ t tởng, tình cảm của tác giả. - Xác định các yếu tố miêu tả và biểu cảm cùng sự đóng góp nâng cao giá trị của đoạn trích?
+ Miêu tả:
* Suối reo rõ hơn, đầm ao nhen lên những đốm lửa nhỏ và văng vẳng trong không gian những tiếng sột soạt, những tiếng rung khe khẽ tởng đâu cành cây đang vơn dài và cỏ đang mọc.
- Chọn điền từ vào các ô trống
- Để làm tốt việc miêu tả trong văn tự sự có phải ngời làm chỉ cần quan sát đối tợng
một tiếng kêu dài, não nuột ngân vang rền rền. Cũng vừa lúc một vì sao rực rỡ đổi ngôi lớt trên đầu chúng tôi về cùng một hớng đó, dờng nh tiếng than vãn mà chúng tôi vừa nghe thấy kia đã mang theo một luồng ánh sáng.
* Nàng vẫn ngớc mắt lên cao,tay đỡ lấy đầu, vai khoác tấm da cừu nom nàng nh chú mục đồng của nhà trời.
+ Biểu cảm:
* Tôi cảm thấy có cái gì mát rợi và mịn màng tựa nhè nhẹ xuống vai tôi.
* Còn tôi, tôi nhìn nàng ngủ, đáy lòng hơi xao xuyến nhng vẫn giữ đợc mình vì đêm sao sáng kia bao giờ cũng đem lại cho tôi những ý nghĩ cao đẹp.
* Tôi tởng đâu một trong những ngôi sao kia, ngôi sao tinh tú nhất, ngời sáng nhất lạc mất đờng đi đã đậu xuống vai tôi mà thiêm thiếp ngủ.
- Yếu tố miêu tả mang lại không gian yên tĩnh của một đêm đầy sao trên trời, chỉ còn nghe thấy tiếng suối reo, cỏ mọc, tiếng kêu của loài côn trùng. Có hai ngời: cô chủ và chàng trai (mục đồng đang thức trắng dõi vì sao).
- Yếu tố biểu cảm làm nổi rõ vẻ bâng khuâng xao xuyến của chàng trai trớc cô chủ nhng anh ta vẫn giữ đợc mình. Anh tởng cô gái đang ngồi cạnh anh cũng là vẻ đẹp của ngôi sao lạc đờng đậu xuống vai anh và thiêm thiếp ngủ.
- Rõ ràng yếu tố miêu tả và biểu cảm tăng thêm vẻ đẹp hồn nhiên của cảnh vật, của lòng ngời. Ta nh chứng kiến cảnh đêm sao thơ mộng trên núi cao ở Prô-văng-xơ miền nam nớc Pháp cùng những rung động khẽ khàng, say sa mà thanh khiết trong tâm hồn chàng chăn cừu bên cô gái ngây thơ xinh đẹp. Nếu thiếu những yếu tố này, chúng ta không cảm thấy hết những gì tốt đẹp đó.
II.Quan sát, liên tởng, tởng tợng đối với việc miêu tả và biểu cảm trong bài văn tự sự
a. Liên tởng b. Quan sát c. Tởng tợng
- Không chỉ quan sát trong miêu tả mà phải liên tởng, tợng mới gây đợc cảm xúc. Trở lại đoạn văn trớc : +Phải quan sát để nhận ra trong đêm tiếng suối nghe rõ hơn, đầm ao nhen lên những đốm lửa, những tiếng sột soạt văng vẳng trong không gian.
một cách kĩ càng mà không cần liên tởng, tởng tợng không?
- HS đọc câu hỏi 3 và trả lời
+ Phải tởng tợng: Cô gái nom nh một chú mục đồng của nhà trời nơi có những đám cới sao.
+ Liên tởng: Cuộc hành trình trầm lặng, ngoan ngoãn của ngàn sao gợi nghĩ đến đàn cừu lớn.
a. Đúng b. Đúng c. Đúng
d. Không chính xác. Vì chỉ có tiếng nói của trái tim cha đủ, nó mang tính chủ quan. Những suy nghĩ chân thành sâu sắc chỉ có thể từ quan sát đến liên tởng và t- ởng tợng các sự vật, sự việc xung quanh mình. Nếu chỉ dựa vào nhận biết của tâm hồn mình thì cha đủ.
Ghi nhớ:
- Miêu tả và biểu cảm là hai yếu tố quan trọng trong văn bản tự sự. Nhờ những yếu tố đó mà câu chuyện trở nên sinh động, hấp dẫn và có sức truyền cảm mạnh mẽ.
- Muốn miêu tả và biểu cảm thành công, ngời viết cần phải quan tâm tìm hiểu cuộc sống, con ngời và bản thân, đồng thời chú ý quan sát, liên tởng, tởng tợng và lắng nghe những lay động mà sự vật, sự việc khách quan gieo vào trong tâm trí của mình.
III. Luyện tập
Gợi ý:
1. Bài tập 1:
- Đây là một đoạn trích tự sự đợc viết ra với mục đích chủ yếu là kể một chi tiết trong một câu chuyện chứ không phải để miêu tả hay biểu cảm.
- Tuy nhiên, trong đoạn trích lại có nhiều yếu tố miêu tả và biểu cảm; nhờ thế, ngời đọc nh đang tận mắt chứng kiến một bức tranh tuyệt đẹp về mùa thu vàng trên vùng núi phơng Bắc xa xôi và thấy càng thêm yêu thiết tha cuộc đời thơ mộng đến diệu kì.
- Hiệu quả của các yếu tố miêu tả và biểu cảm đợc tạo nên trớc hết và chủ yếu từ tình yêu của nhà văn đối với cuộc sống. Nhng hiệu quả ấy cũng sẽ không thể có nếu nhà văn không thể hiện đợc một khả năng quan sát, liên tởng, tởng tợng tinh tế và mới mẻ khác thờng.
2. Bài tập 2:
Lu ý:
- Không vì cố gắng tập trung miêu tả và biểu cảm mà quên nhiệm vụ chính là phải viết một bài văn tự sự theo đề tài đã đợc nêu trong bài tập.
vì thế cần khai thác vốn sống của bản thân để có thể hình dung thật rõ ngời và việc mà mình định kể và cảm xúc mà mình cần bộc lộ để bài văn tránh đợc sự giả tạo, hời hợt, khuôn sáo.
Tiết 25 Soạn: Văn
Tam đại con gà
Nhng nó phải bằng hai mày( Truyện cời) ( Truyện cời)
A/ Mục tiêu bài học
Giúp H S:
- Hiểu đợc đối tợng, nguyên nhân, ý nghĩa của tiếng cời trong từng truyện.
- Thấy đợc nghệ thuật đặc sắc của truyện cời: rất ngắn gọn, tạo đợc những yếu tố bất ngờ, những cử chỉ lời nói gây cời
B/ Phơng tiện thực hiệN
- SGK, SGV
- Thiết kế bài giảng - Các tài liệu tham khảo
C/ Cách thức tiến hành
GV tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp giữa các phơng pháp đọc sáng tạo, gợi tìm, nêu vấn đề và trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi
D/ Tiến trình dạy học1. Kiểm tra bài cũ: 1. Kiểm tra bài cũ:
-Tóm tắt truyện Tấm Cám
- Phân tích ý nghĩa quá trình biến hoá của Tấm
2. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt
- HS đọc phần Tiểu dẫn SGK -Nội dung của phần tiểu dẫn nêu những gì?
- Nhân vật trong truyện là ai?
- Cái cời đợc thể hiện nh thế nào?
A. Tam đại con gàI. Tìm hiểu chung I. Tìm hiểu chung
- Truyện cời có hai loại: truyện khôi hài và truyện trào phúng
Truyện khôi hài chủ yếu nhằm mục đích giải trí. Truyện trào phúng có mục đích phê phán.