1. Nhan đề
- Đại cáo: Bài cáo mang tính chất quốc gia trọng đại - Ngô: chỉ giặc Minh- gợi lên sự khinh bỉ và lòng căm thù của nhân dân ta đối với giặc phơng Bắc đã có từ ngàn xa
2. Đoạn 1
- Có hai nội dung chính: T tởng nhân nghĩa và chân lí về sự tồn tại độc lập, có chủ quyền của nớc Đại
Việt.Với Nguyễn Trãi nhân nghĩa là yên dân và trừ
bạo. Ông đã đem đến một nội dung mới cho t tởng
nhân nghĩa đó là gắn với chống ngoại xâm.
- Sau khi nêu t tởng nhân nghĩa, tác giả nêu chân lí khách quan về sự tồn tại độc lập, có chủ quyền của nớc Đại Việt. Điều đó đợc thể hiện:
+ Thứ nhất: Đó là đất nớc có danh tính rõ ràng-Đại Việt. Nguyễn Trãi đã khẳng định tên nớc với một niềm kiêu hãnh đầy tự hào
+ Thứ hai: Đó là đất nớc có nền văn hiến lâu đời, có lãnh thổ, cơng vực riêng, có phong tục tập quán riêng
- Đoạn 2, tác giả đã tố cáo những âm mu những hành động tội ác nào của giặc Minh?
- Nghệ thuật có gì đặc sắc?
+ Thứ ba: Đó là đất nớc có các triều đại thay nhau trị vì. Các triều đại đó ngang hàng với các triều đại Trung Quốc. Nguyễn Trãi nhấn mạnh từ Đế đầy kiêu hãnh- Đại Việt cũng là đế chứ không phải là vơng
+ Thứ t: Đó là đất nớc có lịch sử đấu tranh có truyền thống độc lập tự cờng
* Chính vì thế ta hoàn toàn có quyền khẳng định: Độc lập chủ quyền quốc gia của dân tộc ta là một tất yếu khách quan, là một chân lí thiêng liêng, là một sức mạnh không gì xâm phạm nổi
2.Đoạn 2
- Chỉ rõ âm mu cớp nớc ta của nhà Minh, vạch trần luận điệu "phù Trần diệt Hồ"
- Tố cáo những chủ trơng cai trị phản nhân đạo: huỷ hoại cuộc sống con ngời bằng hành động diệt chủng, tàn sát ngời vô tội, huỷ hoại môi trờng sống...
- Số lợng tội ác của chúng không bút mực nào ghi nổi
Độc ác thay trúc Nam Sơn không ghi hết tội Dơ bẩn thay nớc Đông Hải không rửa hết mùi
- Tội ác ấy trời không dung đất không tha
Lẽ nào trời đất dung tha Ai bảo thần dân chịu đợc
- Lời văn trong bản cáo trạng đanh thép, thống thiết, khi uất hận trào sôi, khi cảm thơng tha thiết, lúc muốn thét thật to, lúc nghẹn ngào tấm tức...
- Đứng trên lập trờng nhân bản, hơn nữa đứng về quyền sống của ngời dân vô tội để tố cáo lên án giặc Minh,
Đại cáo bình Ngô chứa đựng những yếu tố của bản tuyên ngôn nhân quyền
Tiết 3
Tìm hiểu đoạn 3 và cho biết: - Giai đoạn đầu của cuộc k/n đợc tác giả tái hiện nh thế nào?( Khó khăn, ý chí của ngời anh hùng Lê Lợi, Sức mạnh nào giúp quân ta chiến thắng)
3. Đoạn 3
a.Ngời lãnh đạo-Lê Lợi
- Hình tợng Lê Lợi chủ yếu đợc khắc hoạ tâm lí với bút pháp trữ tình kết hợp với tự sự. Đây rõ ràng là có ý đồ nghệ thuật: Qua hình tợng một con ngời mà khắc hoạ đợc những khó khăn gian khổ và ý chí quyết tâm của toàn dân tộc
- Trong hình tợng Lê Lợi có sự thống nhất giữa con ng- ời bình thờng và lãnh tụ cuộc khởi nghĩa:
+ Bình thờng ở nguồn gốc xuất thân: chốn hoang dã n-
ơng mình Cách xng hô khiêm nhờng:Ta (D- ta, tôi) chứ
không phải Trẫm
+Nhng có lòng căm thù giặc sâu sắc: há đội trời chung, thề không cùng sống Có lí tởng, hoài bão lớn:
- Khi tái hiện đợt phản công thắng lợi, bài cáo miêu tả bức tranh toàn cảnh cuộc k/n Lam Sơn:
+ Có những trận đánh nào, đặc điểm nổi bật của mỗi trận?
+ Phân tích những biện pháp nghệ thuật miêu tả thế chiến thắng của ta và sự thất bại của giặc
+ Phân tích tính chất hùng tráng của đoạn văn đợc gợi lên từ ngôn ngữ, hình ảnh nhịp điệu câu văn
Tấm lòng cứu nớc vẫn đăm đăm muốn tiến về đông
Quyết tâm thực hiện lí tởng: đau lòng nhức óc. Quên
ăn vì giận. Sách lợc thao suy xét đã tinh...
- Khó khăn :
+ Ra quân bất lợi: Lực lợng ta ít mà giặc đang mạnh + Nhân tài thiếu
+ Có lúc bị bao vây, lơng hết quân bại
- Biện pháp khắc phục: Lấy ý chí khắc phục khó khăn; đoàn kết quân dân tớng sĩ; dùng c/lợc đánh du kích
b. Quá trình phản công
Phản ánh giai đoạn hai của cuộc khởi nghĩa, tác giả
dựng lên bức tranh toàn cảnh cuộc khởi nghĩa Lam Sơn với bút pháp nghệ thuật đậm chất anh hùng ca. Từ
hình tợng đến ngôn ngữ, từ màu sắc đến âm thanh, nhịp điệu, tất cả đều mang đặc điểm của bút pháp anh hùng ca
- Trớc khi miêu tả quá trình phản công, tác giả nhắc lại nguyên lí của cuộc khởi nghĩa:
Đem đại nghĩa để thắng hung tàn Lấy chí nhân để thay cờng bạo
b1 Đợt phản công thứ nhất: Tác giả chỉ nêu hai trận
chiến tiêu biểu là Bồ đằng và Trà Lân. Nghệ thuật so sánh sức mạnh ta nh sức mạnh của thiên nhiên Sấm
vang chớp giật, trúc chẻ tro bay
- Quân ta càng đánh càng mạnh khiến quân giặc trí
cùng lực kiệt
c. Đợt phản công thứ hai
- Vì giặc không chịu ăn năn hối lỗi, lại tiếp tục cuộc xâm lăng, nên ta phải vùng lên chiến đấu mạnh mẽ hơn, quyết liệt hơn Tất cả uất hận căm hờn trào lên đầu ngọn bút nh sóng tuôn bão cuốn, không gì ngăn chặn đợc
- Chặn đờng tiếp viện, nên chỉ trong vòng 10 ngày đợt chi viện của giặc hoàn toàn thất bại:
Ngày mời tám trận Chi Lăng Liễu Thăng thất thế Ngày hai mơi trận Mã Yên Liễu Thăng cụt đầu Ngày hăm lăm bá tớc Lơng Minh bại trận tử vong Ngày hăm tám thợng th Lí Khánh cùng kế tự vẫn
- Nhịp độ câu văn nhanh, mạnh, gấp đã diễn tả cái đà cái thế của ba quân thật long trời lở đất. Ngời đánh giặc đã trở thành những ngời xoay trời chuyển đất. Hào khí của cuộc chiến đã trở thành hào khí của lời văn - Không miêu tả sức mạnh mà sức mạnh cứ hiện lên thật ghê gớm. Sức ta đã trở thành sức vũ trụ:
- Giọng văn ở đoạn này có gì khác với những đoạn trên? Nguyên nhân sự khác biệt? - Bài học lịch sử của lời tuyên bố nền độc lập?
Gơm mài đá đá núi phải mòn Voi uống nớc nớc sông phải cạn Đánh một trận sạch không kình ngạc Đánh hai trận tan tác chim muông Cơn gió to quét sạch lá khô
Tổ kiến hổng sụt toang đê vỡ
- Giặc tan, tớng phải quì gối xin hàng nhận tội, tự trói tay để tự nộp mình
- Ta đã đối xử với giặc theo cái đại nghĩa đã nêu. Không những tha tội chết mà còn cấp phơng tiện cho chúng về nớc. Kết thúc đoạn 3 là lời bình phẩm về chủ trơng sáng suốt ấy:
Họ đã ham sống sợ chết mà hoà hiếu thực lòng Ta lấy toàn quân là hơn đẻ nhân dân nghỉ sức Chẳng những mu kế kì diệu
Cũng là cha thấy xa nay
4. Đoạn 4
- Tuyên bố nền độc lập đã đợc lập lại
- Bài học lịch sử: Sự thay đổi nhng thực chất là phục h- ng. Có đợc chiến thắng là do kết hợp sức mạnh truyền thống và thời đại
- Giọng văn trịnh trọng vì đây là lời tuyên bố độc lập
Ghi nhớ:
- Đại cáo bình Ngô là bản tuyên ngôn độc lập của dân tộc ta ở thế kỉ XV
- Đại cáo bình Ngô là áng thiên cổ hùng văn có sự kết hợp hài hoà giữa yếu tố chính luận và yếu tố văn chơng
Tiết 61+62 Soạn: Văn
Tựa "Trích diễm thi tập"
Hoàng Đức Lơng
A/ Mục tiêu bài học
Giúp H S:
- Hiểu đợc niềm tự hào sâu sắc và ý thức trách nhiệm của Hoàng Đức Lơng trong việc bảo tồn di sản văn học của tiền nhân
- Có thái độ trân trọng và yêu quí di sản
B/ Phơng tiện thực hiệN
- Thiết kế bài giảng - Các tài liệu tham khảo
C/ Cách thức tiến hành
GV tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp giữa các phơng pháp đọc sáng tạo, gợi tìm, nêu vấn đề và trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi
D/ Tiến trình dạy học1. Kiểm tra bài cũ: 1. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc thuộc lòng đoạn 1+2 và cho biết vì sao nói bài cáo là bản tuyên ngôn độc lập của dân tộc ta ở thế kỉ XV?
- Đọc thuộc lòng đoạn 3 và phân tích chất hùng văn thẻ hiện trong đó
2. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt
- Gọi HS đọc phần Tiểu dẫn SGK và cho biết những nội dung của phần này
- Gọi HS đọc toàn bài
- Theo tác giả, có những nguyên nhân nào khiến sáng tác thơ văn của ngời xa không đợc lu truyền đầy đủ cho đến đời sau? Nhận xét nghệ thuật lập luận
I. Tìm hiểu chung 1. Hoàng Đức Lơng
- Quê: Văn Giang tỉnh Hng Yên - Trú quán: Gia Lâm -Hà Nội - Đỗ tiến sĩ năm1478
- Bài Tựa đợc viết năm 1497
2. Hoàn cảnh sáng tác
- ở thế kỉ XV, sau chiến thắng quân Minh, nhiều nhà văn hoá của ta đã su tầm văn học của trí thức Việt Nam. Trích diễm thi tập đợc su tầm trong thời gian này. Tuyển tập bao gồm thơ của các nhà thơ từ thời Trần đến thời Lê thế kỉ XV