tại Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Đầu tƣ và Phát triển tỉnh Hà Giang. 4.3.1 Đối với Chính phủ.
Một là, rà soát lại hệ thống chính sách hiện hành
Trên cơ sở đó chỉnh sửa, bổ sung các chính sách theo hƣớng ƣu tiên cho phát triển KT-XH cho các địa phƣơng cụ thể, ƣu tiên cho các tỉnh miền núi đặc biệt khó khăn nhƣ Hà Giang. Chú trọng các chính sách về xóa đói giảm nghèo, chính sách quản lý đất đai, chính sách quy hoạch, chính sách về vốn, chính sách thị trƣờng và tiêu thụ sản phẩm, chính sách khoa học kỹ thuật và đào tạo, chính sách an ninh quốc phòng. Các chính sách này hiện nay đã đƣợc Đảng và Nhà nƣớc ta đặc biệt quan tâm, song chủ yếu các chính sách thƣờng đƣợc quy định theo từng vùng, miền chứ ít đƣợc quan tâm theo từng địa phƣơng cụ thể, vì vậy hiệu quả của các chính sách chƣa cao, đôi khi chƣa phù hợp với địa phƣơng.
Hai là, về cơ chế pháp lý trong việc xử lý tài sản đảm bảo
Chính phủ cần ban hành cơ chế cho phép và khuyến khích các hoạt động thu hồi nợ ngoài tòa án, linh hoạt trong việc chi hoa hồng, thu hồi mua bán và khai thác tài sản xiết nợ, tránh việc hình sự hóa các hoạt động này. Tạo điều kiện pháp lý tốt cho các công ty xử lý nợ có thể chủ động phát mại tài sản và tự chịu trách nhiệm về hoạt động của mình, nhất là các cơ chế về đấu giá, phát mại các tài sản cầm cố, thế chấp, chuyển nhƣợng quyền sử dụng đất, phát mại các tài sản thuộc sở hữu của doanh nghiệp nhà nƣớc.
Sửa đổi Nghị định 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 về “Bảo đảm tiền vay của các TCTD” theo hƣớng: bảo đảm quyền chủ động của các TCTD khi xử lý tài sản đảm bảo, cơ chế chính sách bảo vệ quyền lợi của ngƣời cho vay theo nguyên tắc thông thƣờng thì khi ngƣời vay không hoàn đƣợc nợ, TCTD cho vay đƣợc quyền bán tài sản bảo đảm, thế chấp để thanh lý các khoản nợ đó không phải thông bất kỳ cơ quan nào, ngoại trừ hợp đồng tín dụng có tranh chấp.
Đề nghị Chính phủ ban hành cơ chế đặc biệt, cho phép NHTM hoàn thiện các thủ tục pháp lý đối với các tài sản thế chấp, nhất là bất động sản để thu hồi mua bán và khai thác tài sản xiết nợ, tránh việc hình sự hóa của các cơ quan bảo vệ pháp luật vào các hoạt động này.
nhiên việc xử lý tài sản hiện vẫn chƣa có sự thay đổi, khi khách hàng vay vốn mà không thực hiện trả nợ theo cam kết thì việc xử lý tài sản để thu hồi vốn gặp rất nhiều thủ tục rƣờm rà và khó khăn vƣớng mắc.
4.3.2. Đối với Ngân hàng Nhà nƣớc
Thứ nhất, hạn chế dần để đi tới xóa bỏ bao cấp trong hoạt động tín dụng
Do chƣa dự tính hết tính phức tạp của các quan hệ kinh tế hoặc chủ quan trong ban hành, nhiều chính sách tín dụng thể hiện sự bao cấp trong hoạt động tín dụng. Nhiều chính sách do không căn cứ vào khả năng tài chính của khách hàng để cho vay, dẫn tới nhiều khách hàng vay không trả đƣợc nợ, phải xử lý bằng cơ chế khoanh, xóa nợ thể hiện sự bao cấp trong hoạt động tín dụng. Ƣu đãi các điều kiện vay vốn đối với ngƣời nghèo là cần thiết, riêng ƣu đãi về lãi suất nên duy trì ở mức độ chừng mực. Nếu quá ƣu đãi về lãi suất thì sẽ gây tổn hại cho cả ngƣời vay và TCTD cho vay. Thực tế trên địa bàn tỉnh Hà Giang trong những năm qua cho thấy, việc cho vay ƣu đãi từ các chƣơng trình cho vay các đối tƣợng chính sách, cũng nhƣ các chƣơng trình hỗ trợ lãi suất của nhà nƣớc khác đã làm xuất hiện tình trạng ỷ lại và trông chờ vào chính sách của nhà nƣớc.
Thứ thứ hai, tiếp tục thực hiện một số nội dung khác liên quan đến thanh tra, giám sát, xử lý nợ xấu, mua bán nợ
- Tăng cƣờng công tác thanh tra hoạt động tín dụng của các NHTM, từ đó phát hiện các sai sót, xu hƣớng lệch lạc. để chỉ đạo và phòng ngừa, chỉnh sửa và khắc phục một cách triệt để. Quá trình thanh tra cần phòng ngừa xu hƣớng cạnh tranh không lành mạnh, buông lỏng các điều kiện tín dụng dẫn tới nguy cơ rủi ro trong hoạt động tín dụng của không chỉ một ngân hàng mà cả hệ thống.
- NHNN cần ban hành quy chế chuyển nợ thành vốn góp giúp ngân
hàng có cơ sở để tiến hành xúc tiến cải tổ lại hoạt động của doanh nghiệp để có thể thu hồi nợ.
- NHNN cần có cơ chế cho NHTM có quyền chủ động trong xử lý phát
mãi tài sản thu hồi nợ, không quá lệ thuộc vào nhiều ngành, gây khó khăn chồng chéo, kéo dài thời gian xử lý nợ quá mức. Kiến nghị NHNN nghiên cứu trình Quốc hội, đƣa vào Luật các tổ chức tín dụng quyền đƣợc trực tiếp
phát mãi tài sản của bên cho vay trong quá trình thu hồi nợ.
4.3.3. Đối với tỉnh Hà Giang
- Căn cứ các Nghị quyết Trung ƣơng và Nghị quyết Đại hội Đảng bộ và Hội đồng Nhân dân tỉnh cần cập nhật tình hình, rà soát, điều chỉnh các chỉ tiêu kế hoạch phát triển KT-XH của ngành, địa phƣơng mình cho phù hợp, sát đúng. Tạo môi trƣờng và các điều kiện thuận lợi để tất cả các tổ chức, cá nhân thuộc mọi thành phần kinh tế mở rộng SX-KD một cách bình đẳng.
- Làm tốt công tác kêu gọi vốn đầu tƣ. Hiện nay tỉnh Hà Giang, chƣa có
nhiều các nhà đầu tƣ từ các tỉnh thành khác cũng nhƣ nhà đầu tƣ nƣớc ngoài . Vì vậy cần có chính sách thu hút vốn đầu tƣ, cần giải quyết tốt hơn chính sách ƣu đãi đặc biệt thu hút các nhà đầu tƣ. Qua đó tiếp cận các công nghệ sản xuất hiện đại. Muốn vậy, phải cải cách thủ tục hành chính khi cấp giấy phép đầu tƣ, xây dựng và hoàn thiện cơ sở hạ tầng nói chung, của các khu công nghiệp nói riêng; có chính sách ƣu đãi về thuế, về khai thác và sử dụng tài nguyên thiên nhiên, về hỗ trợ đào tạo lao động...
- Làm tốt công tác ổn định tình hình chính trị và trật tự an toàn xã hội
để tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình phát triển kinh tế khu vực này.
- Có chính sách hỗ trợ phát triển hợp tác xã nông nghiệp và hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp, cũng nhƣ phát triển đối với loại hình kinh tế trang trại. Đảm bảo và hỗ trợ bao tiêu và cung ứng sản phẩm kịp thời cho ngƣời dân, đặc biệt là các sản phẩm nông nghiệp mũi nhọn của tỉnh nhƣ, Cam sành, chè... Các chính sách cần quy định rõ mục tiêu và lộ trình thực hiện phát triển, hỗ trợ phát triển kinh tế nhất là đối với các huyện khó khăn.
- Chỉ đạo các cơ quan chức năng phối hợp chặt chẽ với các NHTM trong việc xử lý tài sản đảm bảo tiền vay theo quy định của pháp luật.
KẾT LUẬN
Với mục tiêu nghiên cứu của luận văn là tổng hợp lý luận, phân tích đánh giá thực trạng và đƣa ra giải pháp nhằm giáp BIDV Hà Giang nâng cao hiệu quả trong hoạt động quản lý hoạt động tín dụng, nâng cao năng lực cạnh tranh. Luận văn đã tập trung giải quyết một số vấn đề nhƣ sau:
Một là, Hệ thống hóa và làm rõ những vấn đề lý luận cơ bản về quản lý
TDNH đối với phát triển KT-XH; làm rõ vai trò, nội dung cơ bản của quản lý hoạt động tín dụng, mục tiêu và các công cụ thực hiện quản lý hoạt động tín dụng, cũng nhƣ làm rõ các nhân tố khách quan và chủ quan ảnh hƣởng đến quản lý hoạt động tín dụng của NHTM đối với phát triển KT-XH cũng nhƣ sự phát triển bền vững của NHTM.
Hai là, Trình bày và phân tích và làm rõ thực trạng quản lý hoạt động
tín dụng tại BIDV Hà Giang dƣới các góc độ khác nhau. Từ đó đánh giá về thực trạng quản lý hoạt động tín dụng của BIDV Hà Giang. Luận văn đã nêu và làm nổi bật những kết quả đạt đƣợc đồng thời chỉ ra một số hạn chế trong quản lý họat động tín dụng, tìm ra những nguyên nhân khách quan và chủ quan dẫn đến những hạn chế đó.
Ba là, Trên cơ sở những vấn đề lý luận cơ bản và đánh giá thực trạng,
luận văn đã đề xuất hệ thống các nhóm giải pháp đồng bộ góp phần hoàn thiện, nâng cao hiệu quả lý tín dụng tại BIDV Hà Giang gồm: nhóm giải pháp mở rộng thị phần và đẩy mạnh công tác huy động vốn; nhóm giải pháp về tăng trƣởng tín dụng gắn với nâng cao chất lƣợng tín dụng; nhóm giải pháp về sử dụng bố trí cán bộ và nâng cao công tác quản lý, phục vụ khách hàng. Bên cạnh đó luận văn đƣa ra các kiến nghị với nhà nƣớc, những kiến nghị với NHNN Việt Nam, những kiến nghị với tỉnh Hà Giang về một số vấn đề có liên quan hoạt động quản lý các TCTD, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho việc tổ chức thực hiện quản lý hoạt động tín dụng của các TCTD trên địa bàn Hà Giang.
Với những kết quả nghiên cứu của luận văn, tác giả hi vọng sẽ có những đóng góp thiết thực và hiệu quả vào quá trình quản lý hoạt động tín dụng tại BIDV Hà Giang trong những năm tới./.
DANH MỤC
Công trình nghiên cứu có liên quan của tác giả đã đƣợc công bố
1. Trịnh Doãn Diện, 2010. Tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông
thôn trên địa bàn tỉnh Hà Giang vai trò, thực trạng và giải pháp. Hà Nội:
TÀI LIỆU THAM KHẢO - TIẾNG VIỆT:
1. Basel II, 2008. Sự thống nhất quốc tế về đo lường và các tiêu chuẩn vốn. Hà Nội: Nhà xuất bản Văn hóa thông tin.
2. BIDV Hà Giang, 2010 - 2014. Báo cáo thường niên và Báo cáo tổng kết
hoạt động kinh doanh. Hà Giang.
3. BIDV VN, 2006. Quyết định 8598/QĐ-BNC ngày 20/10/2006 v/v quy định ban hành xếp hạng tín dụng nội bộ, Hà Nội.
4. Nguyễn Văn Chinh, 2006. Một số vấn đề về Quản lý Nhà nƣớc. Hà Nội: Nhà xuất bản Thống kê
5. Phan Thị Cúc, 2009. Quản lý ngân hàng thương mại. TP. Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Giao thông vận tải.
6. Cục thống kê tỉnh Hà Giang, 2010-2013. Niên giám thống kê. Hà Giang: Cục Thống kê tỉnh Hà Giang.
7. Hồ Diệu, 2002. Quản lý ngân hàng. TP. Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Thống kê.
8. Hồ Diệu, 2003. Ngân hàng thương mại. TP. Hồ Chí Minh: nhà xuất bản Thống kê.
9. Thái Văn Đại, 2013. Giáo trình Quản trị ngân hàng. Cần thơ: Trƣờng đại học Cần Thơ
10.Trần Thọ Đạt, 2005. Các mô hình tăng trưởng kinh tế. Hà Nội: Nhà xuất bản thống kê.
11.Lê Thị Tuyết Hoa và Nguyễn Thị Nhung, 2011. Tiền tệ Ngân hàng.
TPHCM: Nhà xuất bản Đông Phƣơng.
12.Học Viện Ngân hàng, 2003. Giáo trình Marketing Ngân hàng. Hà Nội: Nhà xuất bản Thống kê.
13.Ngô Hƣớng và Tô Kim Ngọc, 2001. Giáo trình Lý thuyết Tiền tệ Ngân hàng Hà Nội: Nhà xuất bản Thống kê.
15. Lê Thị Mận, 2010. Nghiệp vụ ngân hàng thương mại. TPHCM: Nhà xuất bản Lao động – Xã hội.
16.NHNN tỉnh Hà Giang, 2005 – 2014. Báo cáo thường niên, các năm 2005
– 2014. Báo cáo chuyên đề khác của NHNN, Báo cáo tổng kết hoạt động
ngân hàng trên địa bàn tỉnh Hà Giang. Hà Giang.
17.Quốc hội hô ̣i nƣớc CHXHCNVN Khoá 12, 2010. Luật ngân hàng nhà
nước Việt Nam. Hà Nội.
18. Quốc hội hô ̣i nƣớc CHXHCNVN Khoá 12, 2010. Luật các tổ chức tín
dụng. Hà Nội.
19.Chính phủ nƣớc CHXHCNVN, 2006. Nghị định số 163/2006/NĐ-CP,
ngày 29/12/2006 về giao dịch bảo đảm, Hà Nội.
20.NHNNVN, 2001. Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN ngày
31/12/2001,v/v ban hành qui chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với
khách hàng, Hà Nội.
21.NHNNVN, 2005. Quyết định số 127/2005/QĐ-NHNN ngày 03/02/2005, v/v sửa đổi một số điều trong qui chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng kèm theo Quyết định số 1627/2001 / QĐ-NHNN ngày 31/12/2001, Hà Nội.
22.NHNNVN, 2013. Thông tƣ 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/20013,v/v quy định về phân loại tài sản có, mức trích, phƣơng pháp trích lập dự phòng rủi ro và việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nƣớc ngoài, Hà Nội.
23.NHNNVN, 2014. Thông tư số 09/2014/TT-NHNN ngày 18/3/2014 v/v sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tƣ số 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc quy định về phân loại tài sản có, mức trích, phƣơng pháp trích lập dự phòng rủi ro và việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nƣớc ngoài, Hà Nội.
v/v sửa đổi một số điều trong qui chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng kèm theo Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001, Hà Nội.
25.NHNNVN, 2004. Thông tư 49/2004/TT-BTC ngày 03/06/2004 v/v hƣớng dẫn chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động tài chính của các tổ chức tín dụng Nhà nƣớc, Hà Nội.
26.NHNNVN, 2010. Thông tư số 13/2010/TT-NHNN ngày 20/05/2010 v/v quy định về các tỷ lệ đảm bảo an toàn trong hoạt động của Tổ chức tín dụng.
27.NHNNVN, 2010. Thông tư số 19/2010/TT-NHNN v/v sửa đổi, bổ sung một số Điều của Thông tƣ số 13/2010/TT-NHNN, Hà Nội.
28.Nguyễn Trần Quế, 1996. Xác định hiệu quả kinh tế xã hội. Hà Nội: nhà xuất bản Khoa học Xã hội.
29.Nguyễn Văn Tiến, 2003. Đánh giá và phòng ngừa rủi ro. Hà Nội: Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội.
30.Trần Trung Tƣờng, 2011. Quản trị tín dụng của các ngân hàng thương
mại cổ phần trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh. Luận án tiến sỹ.
Trƣờng Đại học Ngân hàng thành phố Hồ Chí Minh.
- WEBSITE:
31.www.mof. gov.vn, Bộ Tài Chính.
32.www.sbv. gov.vn, Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam.
33.www.vcb.com.vn, Ngân hàng Ngoại thƣơng Việt Nam.
34.www.agribank.com.vn, Ngân hàng No&PTNT Việt Nam.
35.www. sacombank.com.vn, NHTMCP Sài Gòn Thƣơng tín.
36.www.bidv.com.vn NHTMCP Đầu tƣ &PT việt Nam.